PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỤN CHO TRẺ NGHE VẢ DẠY TRL KẺ LẠI CHUYỆN

Một phần của tài liệu Phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học (Trang 55)

KẺ LẠI CHUYỆN

Kê lại chuyện là một “thử thách” đối với trẻ, đặc biệt là ờ lớp bé. Bài vì muôn kể lại được chuyện, đòi hỏi trẻ phải hiểu được nội dung truyện, nắm được cốt truyện. Đồng thời phải phát âm đúng, có vốn từ phong phú và có khả năng diễn đạt lưu loát, rõ ràng đẻ thê hiện sự hiểu biết của mình. Như vậy, kể lại chuyện là một hình thức cho trẻ “thâm nhập' trực tiếp về tác phẩm và cũng qua đó ta hiểu được khả năng của trẻ để bổi dưỡng năng lạc kể chuyện cho trẻ.

Cách tiến hành của phương pháp kê chuyện và dạy trẻ kê lại chuyện cơ bản cũng giống như khi tiến hành đọc, kể lại chuyện cho trẻ nghe mà không yêu cầu trẻ kể lại. Tuy vậy. ở một vài bước, cách thực hiện cũng có khác nên cô giáo mầm non cần chú ý dể giúp trẻ kể lại chuyện được thuận lợi.

1. Giúp trẻ tri giác trọ n vẹn câu chuyện (tác phẩm)

Thông thường ở loại bài dạy trẻ kể lại chuyện là ba tiết hoặc kéo dài đến bốn tiết. Trong một giò cô cho trẻ nghe từ một đến hai lần. Tốc độ kể cần chậm hơn ở các tiết hai, ba để giúp các cháu nhớ kĩ các tình tiết.

2. Đàm thoại với trẻ giúp trẻ hiếu dược tá c phẩm

Cô nên kết hợp giữa diễn giải cùng với việc đàm thoại để các cháu hiểu được nội dung chính của chuyện kể hoặc ngũ điệu giọng của các nhân vật.

Đàm thoại về hành động, tâm trạng, tính cách của nhân vật, giúp trẻ xác lập sắc mặt, ngữ điệu giọng phù hợp với từng nhân vật. Các việc làm trong phần này clượr thực hiện kĩ trong

tiết 1-2 và ở bước ba cua loại bài kể chuyện. V’ỉ dụ : dạy trẻ kê lại

đó cô thực hiện các bước: bước 1 giới thiệu bài. bước 2 cô cho trê tri giác trọn vẹn tác phẩm từ một đến hai lẳn (cô kể chuyện "Chàng Rùa" cho trẻ nghe từ một đến hai lần), tiêp sang bước 3 cô kết hợp giải thích và đàm thoại để trẻ hiểu và năm vững nội dung tác phẩm, ơ dây cô đặt câu hỏi, trẻ có thể trả lời theo cảm nhận rủ a trè, sau đó C'ô củng bần g cách kể trích dẫn.

Câu 1: Chàng Rùa thương yêu bô mẹ như thê nào? (Trẻ trả

lời: Rùa đã đi làm thay cho bô mẹ). Cô kê trích dẫn: "Mùa đông năm ấy vua xây nhà. Vua bắt gia đình nào cũng phải đi phu vác đất. vác gỗ làm nhà cho vua. Ai không đi sẽ bị tội nặng. Rùa nghe được liền bò đến bàn với bô mẹ:

Bố mẹ già rồi cứ ở nhà, để con đi làm nhà cho nhà vua thay bô mẹ...’

Cáu 2: ('hàng Rùa đã có phép lạ gì? (Trẻ trả lời. Thổi phù

vào đòng gỗ. gỗ nhỏ biến thành gỗ to, làm nha tlũnií một ngày là xong).

VÙ củng cô bằng cách kể trích dẫn: "Mọi người lên rừng,

Rùa cũng lên rừng. Xgưòi lớn vác những cây gỗ to bằng cái cột. Kùa bé. Rùa vác cây gỗ to bằng ngón tay Mọi người lại xì xào cười cãy gỗ của Rùa bé. Rùa không nói gì cứ im lặng. Vác được cay gỗ nào vổ, Rùa xêp lại thành một đỏng. Hết ngày. Rùa mới clên bên đông gỗ ghé miệng thổi “phù phu ' mấy cái thì lạ chưa, những cay gỗ tự nhiên to lên khác thường. Có cây to gấp ba đến bôn lần những cây gỗ cua người lớn vác, khiến ai củng ngạc nhiên...

Cáu 3. rèn vua dã bị trừng trị như th ế nào ’ (Trẻ trả lời: Biến thanh con rùa). Vô kể trích dẫn từ đoạn: "Nhìn ngôi nhà

nguy nga tlồ sộ, vun fhich lâm... Tr-11 vua gian ác tham lam biên thành con rùa

3. Đ àm th o ạ i tá i h iện tá c phẩm

Hệ thông câu hỏi dựa theo diễn biến câu chuyện kể để tạo thành dàn bài chuyện kể. Câu hỏi đặt ra cần cho trẻ nhác lại theo đoạn chuyện bàng những càu văn, câu nói của nhân vật trong tác phẩm, nhằm củng cố sự nhớ lại tác phẩm, nhớ lại ngữ điệu giọng của nhản vật. Ví dụ truyện "Ba cô gái”, cô cần hòi trẻ các câu hỏi sau đây:

- Câu 1: Bà mẹ chăm sóc (thương) các con như th ế nào? - Càu 2: Khi bà ôm, bà nhò ai đi gọi các con về?

- Câu 3: Sóc đã nói với chị Ca như thế nào? Chị c ả đã nói gi

với Sóc? Chị Cả biến thành con gì?

- C âu 4: Sóc đưa thư và nói với Chị Hai như th ế nào? Chị

Hai nói gì với Sóc? Chị Hai biến thành con gi?

- Câu 5: Sóc đến nhà cô ú t, cô ú t đang làm gì? Khi đọc xong

thư cô Ut đã làm gì?

- Cáu 6: Sóc đã nói gì với cô Ut?

4. T rẻ k ê lạ i câ u c h u y ệ n (tá c phâm )

- Trẻ có thể ke lại nguyên vẹn tác phẩm bằng cách dùng chính ngôn ngữ của mình, ('ó nên yêu cầu trẻ kể lại bằng ngôn ngữ ngán gọn. mạch lạc. Trong khi trẻ kể, cô luôn luôn theo dõi và giúp đỡ trẻ, nhắc lại khi trê quên và sửa sai cho tre. Trong lúc trẻ ko chuyện, cô giáo yêu cầu các trỏ khác nghe và có thê ke tiếp. Cô giáo cần có những nhận xét khi trẻ kể và lời nhận xet của cô phải nhẹ nhàng, có tính chất nâng đỡ.

Công việc cho trẻ kể lại chuvộn là do yêu cầu của cô. hình thức cô lựa chọn cho trẻ. Hình thức cho trẻ kể lại chuyện khá phong phú (kể lại toàn bộ câu chuyện, kể chuyện cùng cô, kê

Một phần của tài liệu Phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)