II. PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠ
b. Đàm thoai dê hiểu tác phảm
Phần đàm thoại nảy phụ thuộc vào tiết học của bài dạy Với tác phẩm kể, đọc lần đầu (mối), không chỉ đơn giản cô đặt câu hỏi, trẻ trả lòi, mà khi đàm thoại cô giáo cần đặt câu hỏi kết hợp với giảng giải (có nghĩa là khi kể chuyện, yêu câu trẻ hiểu nội dung chính của chuyện kể). Sau đó cô nêu câu hỏi - trẻ có thể trả lời được, hoặc chưa trả lời tốt cô đi vào củng cô bàng cách trích dẫn để giúp trẻ hiểu nội dung chính (tên tác phẩm , chủ đề tư tưởng.
Ví d ụ : sau khi cô kể mẫu chuyện “Quả bầu tiên' cho mẫu
C âu 1: Tên truyện là gì?
C âu 2: Trong truyện có những nhân vặt nào? C âu 3: Chú bé (tã làm gì khi chim én bị thương?
- Cô nói: Chú bé đã cứu chim én và chăm sóc chim én. Cô kê trích dẫn: ' Một hôm có con cáo mò đến bắt chim én tại đầu nhà chú bé. Con én non bị rơi xuông đất gãy cánh. Chú bé vội lao ra cứu chim, chú ôm ấp vỗ về và làm cho chim én một cái tô y iá c...
('ác tác phẩm học sang những tiết sau cô đặt cảu hỏi đàm thoại, với yôu cầu giúp trẻ nắm vững nội dung chuyện kê (bài thơ), phân biệt được tính cách nhân vật qua ngữ điệu giọng, vì thê sau khi trẻ trả lời cô củng cô lại bằng cách nhắc lại câu trả 181 của trẻ một cách chính xác và hoàn hảo hdn.
Ví d ụ : Khi dạy trẻ truyện "Chàng Rùa” ở mẫu giáo lớn, câu
hỏi đàm thoại có thể là:
Càu 1: Rùa đã nói gì khi bô mẹ định vứt Rùa đi? (Con là con
của bô mẹ, bô mẹ đừng vứt con đi).
(Bô mẹ già rồi cứ ỏ nhà mà nghỉ ngơi, đê con đi làm thay bô mẹ..,).
C âu 2: Rùa đã nói gì với các có, các bác? (Thưa bà con, cô
bác, bố mẹ cháu già yếu rồi, không đi làm cho vua được nữa. Vì vậy cháu đi làm thay).
Cáu 3: Các có. các bác đã nói PÌ với Rùạ? (Rùa bé th ế này,
làm nhả sai» được. Tránh ra cho các cô. các bác làm. nếu không người dông ịậễìtn vỡ m ai m át).
Cáu 4: Rùa trả lời các cô. các bác thế nào? (Rùa khiêm tốn
lap: Cae cô, các háo lớn thì vác táy gỗ lớn. cháu nhỏ vác cây gỗ ihỏ. có sao đâu!).
I ',u 5: Tên vua đã nói gì vớì Rùa? (Rùa làm nhà xong sớm
ta sẽ trả cho nhiều tiền công rồi ta cho về với bố mẹ. Nếu Rùa không làm được ta sẽ nọc Rùa ra đánh đủ trăm roi)...
Trong một tiết học không nên hỏi trẻ quá nhiều, sa vào chi tiết không cần thiết, có như vậy tiết học mới bớt căng thảng và không rời rạc. Khi đàm thoại giúp trẻ hiểu, nắm vững nội dung tác phẩm cô nên kết hợp với phương pháp giảng giải, sẽ giúp trẻ hiểu tác phẩm sâu hơn, đầy đủ hơn, đồng thòi có tác dụng truyền nhũng xúc cảm đến trẻ.