1. K h á i n iệ m
Là cách dùng lời giảng để giúp trẻ hiểu tác phẩm đầy đủ và sâu sắc hơn. Trong phương pháp giảng giải cô giáo dùng lời gi?ng không phải chì giúp trẻ hiểu nội dung sâu sát', đầy đủ và hệ thông, mà còn truyền những rung cảm đứng đắn sáu sắc của giáo viên đến cho trẻ. Từ đó khiến trẻ có những rung cảm, xúc cảm thẩm mỹ và khát vọng vươn đến cái đẹp, cái thiện.
2. Y êu c ầ u đ ói với cô g iáo k h i sừ d ụ n g phư ơng pháp
giảng giải
Trong giờ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, đê thu được kết quả cao, giúp trẻ không những hiểu tác phẩm mà còn có ấn tượng sâu sắc về tác phẩm, các nhà sư phạm luôn su dụng phương pháp giảng giải kết hợp với phương pháp đàm thoại. Lòi bình phải giảng ngắn gọn. dễ hiểu và hấp dẫn.
Ví d ụ : Khi cô kể chuyện "B a cũ tiên" ỏ lớp mẫu giáo bé cho
trỏ nghe. Cô kể đến cảu "Nhà bé Tí Hon nghèo lắm. Bô mẹ phải đi chăn trâu thuê cho địa chủ”, cô hỏi trẻ:
Oá<‘ con có biết địa chủ là ngưòi như th ế nào không? Sau đó cô giải thích “đia chủ” là người giàu có nhưng keo kiệt, và tin t' ác.
Tiến hành phương pháp giảng giải về nội dung và nghệ thu ật của tác phẩm sau khi đã đọc (kể) tác phẩm cho trẻ nghe. Ví dụ sau khi cô đọc mẫu bài thơ từ 1 đến 2 lần cho trẻ nghe, cô tiến hành kết hợp giũa giảng giải và đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung chính của bài thơ, có nghĩa là cô đặt câu hỏi đê hỏi trẻ. Trẻ trả lời theo sự cảm nhận sau khi nghe cô đọc diễn cảm thơ. Sau đó cô củng cố để trẻ hiểu bằng cách diễn thơ ra văn xuôi và đọc trích dẫn thơ minh họa.
Ví d u : Bài thơ “Nàng tiên ốc” ở mẫu giáo lớn cô đặt câu hỏi: Câu ỉ : Bà già nghèo như th ế nào? Trẻ có thể nói “Bà già rất
nghèo” hoặc “Bà già chuyên mò cua bắt ốc” Cô củng cố bằng cách diễn thơ ra văn xuôi: “Các con ạ, ngày xưa, đã lâu lắm rồi có một bà già nghèo, bà sông bằng nghề mò cua b ắt ốc đe nuôi sống mình đấy’'. Sau đó cô đọc trích dẫn các câu thơ:
"Xưa có b à g ià n ghèo C huyên m ò cua, b ắ t Ốc...
C âu 2: Bà bắt được con ốc như th ế nào? T rẻ trả lời “Con ốc
xinh xinh” hoặc “Con ốc vỏ nó biêng biếc xanh”. Cô củng cố diễn
thơ ra văn xuôi: “Bà già đã bát được con ÔC khác thường (ốc lạ),
nó có vỏ biêng biếc xanh, trông th ật xinh. B à rất yêu thương ốc, thả ốc vào chum’ Cô đọc trích dẫn các câu thơ:
"Một con ốc xinh xinh Vỏ nó biên g b iếc x an h B à thương k h ô n g m uốn b án B à th ả v ào tron g chum''
Dùng phương pháp giảng giải để giảng từ mới, từ khó có thể tiên hành trước, trong hoặc sau khi đọc tác phẩm. Ỏ đây, chúng ta cần chú ý không giảng nhiều từ trong một tiết học, không phải bất củ từ mới, tù khó nào cùng giảng.
3. Cách thực hiện phương pháp giảng giải
a. G iả n g b a n g lài
Ta có thể sử dụng từ đồng nghĩa để giảng. Ví dụ khi đọc bài đồng dao “Ổng sao” đọc đến câu:
“Án mau chóng nậy' cô giáo giảng luôn cho các cháu “Ăn
mau chóng nậy là “An mau chóng lỏn”
Hoặc có thê giảng bang lòi định nghĩa, ơ đáy cô phải nói chính xác, gẫy gọn và từ ngứ dễ hiểu.
Ví dụ khi cô kể chuyện “Ba cô tiên” ở lớp mẫu giáo nhỡ, cô kể câu đầu của chuyện: "Ngàv xưa, có một cậu bé dã lên 6 tuổi rồi mà vẫn bé tý ty” thì cô giải thích luôn “tý ty' là rất bé, rất nhỏ, chỉ bằng ngón tay cái của mọi ngưòi thôi.
b. G iả n g b ă n g đ ồ d ù n g trự c q u a n kết hợp vài lời g i ả n g g iả i g i ả n g g iả i
Ớ đây ta cần chú ý tói những từ ngữ có hình ảnh. Các nhà sư phạm nên dùng lòi giải thích Óó thêm đồ dùng dạy học hỗ trợ. Ví dụ khi cô đọc bài thơ “Đàn gà con” ở lớp ir.ẵu giáo bé cho trẻ nghe. TVong bài thơ có từ “ấp ủ” cô có thể cho trẻ xem tranh hoặc ảnh mẹ gà đang ấp ủ các gà con và hỏi trẻ:
- Mẹ gà đang làm gì dây các con?
(V) nói: Các chú gà con đang nằm dưới bụng mẹ. những chú gà nàv được ấm áp và không sđ bất cứ một con gi đên ăn thịt chúng vì đã có gà mẹ che chở cho chúng rồi...
B à i 2 Ệ
CHO T R Ẻ LÀM QUEN VỚI TÁC PHAM v ă n h ọ c b a n g
PHƯƠNG PH Á P SỬ DỤNG Đ ồ DÙNG DẠY HỌC
Việc cho trẻ làm quen vối tác phẩm văn học, bên cạnh phương pháp dùng lòi nói, phương pháp sử dụng dồ dùng dạy học cũng hết sức cần thiết. Phương pháp này không những gáy hứng thú cho trẻ, mà còn giúp trẻ củng cố lại những điều đíi được nghe, được học. Từ đó khắc sáu những ấn tượng nghệ thuật cho trẻ.