PHƯƠNG PHÁP ĐỌC, KỂ CHUYỆN CHO TRÊ NGHE KHÔNG YÊU C Ẩ U T R Ẻ KÊ LẠ

Một phần của tài liệu Phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học (Trang 51)

Trong chương trình giáo dục nhà trê, mẫu giáo, công việc đọc chuyện, kể chuyện cho trẻ dược tiến hành ngay từ đầu năm nọc. Các- câu chuyện được đọc ở lớp mẫu giáo bé gồm: "Chú dỗ con". "Gà cánh tiên” “Giọt nước tý xíu’', “Chim ííáy “Cái áo của Thỏ con”. Chuyện đọc, chuyện kể ở lớp mẫu giáo lớn: "Chuyện của hoa Phù Dung "Con gà trống kiêu căng" v.v... Trong phương pháp này, giáo viên có thể dùng thêm điêu hộ. cử chì, nét mặt cùng ánh m át, nhưng cơ bản vẫn là ngón ngữ của minh SỂÍ những sác thái đa dạng, để tái hiện lại nội (lung các câu chuyện trước mắt trẻ. Đáy cũng là một phương phap cơ bản khi cho tré làm quen vâi tác phẩm văn học. Nếu như lời nói được coi là hìirh thức trực quan đối vỏi cơ quan thính giác rua con người, thì theo nghĩa rộ n í. phương pháp đọc, kổ chuyện dược coi là pluícing pháp trực quan bằng lời

1. Yêu cầu đối với giáo viên trư ớc khi đọc kế, cho trẻ nghe nghe

- Đọc kĩ tác phẩm.

Phân tích kĩ để xác định rõ nội dung của tác phẩm, tính cách nhân vật. diễn biến sự kiện v.v...

Tìm hiểu những nhiệm vụ giáo dục. Tìm ra kết cấu, ngôn ngũ của tác phẩm.

Từ đó xác định giọng đọc. kể, sử dụng .sắc thái đa dạng của ngôn ngữ cho phù hợp với nội dung và phong cách nghệ thuật của tác phẩm. Ngôn ngữ đọc, ke phải rõ ràng, mạch lạc và đặc biệt phải mang sức biểu cảm. Giáo viên mầm non là người trung gian giữa tác phẩm văn học và độc già nhỏ tuổi, do vậy cần phải xác định rõ vai trò “trung gian’ này. Công việc của người giáo viên không phải là chỉ lặp lại ngôn ngữ tác phẩm một cách vô tình, khách quan và cũng không phải là người diễn viên đóng vai các nhân vật, dựng lại các sự kiện của tác phẩm mà giáo viên đọc, kể chuyện bằng ngôn ngữ của tác phẩm, và ngôn ngữ của minh. Nhưng ngôn ngữ ấy đã được gửi gắm có chủ kiến, tình cảm, thái độ của người đọc, kể bằng sự thay đổi giọng đọc, cử chỉ nét mặt. T ất nhiên, sự thể hiện chủ quan của người kể, đọc ở đây phải khéo léo, có mức (lộ. phải để một khoảng trống dành cho trí tưởng tượng nghệ thu ật của trẻ em.

Ví dụ khi cô k ể chuyện “Tích Chu' kể đến chi tiết "Tích Chu không thương bà. đê bà ốm rắằm một mình" thì nét m ặt cô h / u lộ ý chê trách, không đồng tình. Còn đến đoạn bà gọi Tích Uírit không được, nên bà đã lỉiến thành con chim bay di tim nưốc uông. roi Tích Chu trổ về khônỊ_‘ thấy rồi chạv đi 'im bà

gọi bà... giọng cô kê. cùn£ ánh mát của cô cần thê’ hiện sự hốt hoảng và sau đó Ja sự dau khổ của Tích Chu. (ìiọng kể và thái độ của cô cần có sự thông cảm với chú bé đã rất hối hận.

2. Quá trình đọc hoặc kẽ chuyện cho trẻ nghe

Mỗi câu chuyện thuộc loại này có thể tiến hành cho trẻ nghe từ một đến hai tiết. Với những truyện trẻ thích, cô có thể đọc hoặc kủ thêm ngoài giò.

Trong một tiết học loại bài này, cô có thê dọc từ một đến hai lần cho trẻ nghe tuỳ theo truyện dài, ngắn hay độ hứng thú của trẻ.

Khi kể phải luôn luôn nhìn xuông các cháu, khi đọc cũng có những lúc nén “thoát ly' sách để nhìn xuông các cháu ở nhũng đoạn, những phần l iêng biệt trong tác phẩm.

Ví dụ khi dọc chuyện “Chú đỗ con” (lớp mẫu giáo nhỡ) cô có thể ngừng lại đổ nhìn các cháu khi đọc doạn sau đây: "Một chú đỗ con ngủ khì trong cái chum khô ráo và tối om suốt một năm. Một hôm tỉnh dậy, chú thấy minh rỀằm giữa những hạt đất li ti xôm xốp". Cỏ nhìn xuống rác cháu và ctọc tiếp: “Chợt có tiếng lộp bộp bên ngoài, đỗ con hỏi:

- Ai đó?

- (Y> dây!"

Cô có thể nhìn xuống các cháu rồi mới đọc tiếp...

Qu;í trình đọc hay kê chuyện cho trẻ nghe cô phai tạo ra được sự giao cảm bên trong giũa người trình bày và người nghe. Vì như vậy người sriáo viên mới tạo cho các em nhìn thây cái mà cô dã nhìn thấy Giáo viên cần cô ịíắnịỉ thường xuyõn củng cố sự

3. Cho tré xem tran h ảnh, mô hình và kết hợp phân tích tích

Vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan trong việc cho trẻ làm. quen với tác phẩm văn học (đã trình bày ỏ phương pháp trự( quan) rất cần thiết và bô ích khi đọc, kê tác phẩm văn học cho trẻ nghe.

Thông thường khi chúng ta cho trẻ xem tranh, cần chú ý

mạch của câu chuyện, nghĩa là cô dùng lời tả lại bức tranh. Cô giúp trẻ xác lập mối liên hệ giữa các sự kiện, các hành dộng của nhân vật trong tranh vổi nhau. Trong quá trình cho trẻ xem tran h và phản tích, cô luôn xen kẽ giữa diễn giải và đặt câu hỏi

đàm thoại vói trẻ. Việc đàm thoại cùng trê sẽ xác định được ấn

tượng của trẻ đôi vối câu chuyên sau khi nghe hoặc kể.

T ó m l ạ i :

Trên đây là những điểm, những bước cần thực hiện trong khi đọc, kể chuyện cho trẻ nghe. Điều quan trọng để dạy thành công một giò đọc, kể phụ thuộc rất nhiều vào khả năng, tính nhạy cảm, sự linh hoạt của người giáo viên mầm non.

M ặt khác, những điều kiện hiểu biết cặn kẽ của người giáo viên về đặc điểm đối tượng cụ thể là rất quan trọng và cần thiết. Cô giáo có thể tuỳ theo đặc điểm đôi tượng mình phụ trách mà linh hoạt th ay đổi, vận dụng phương pháp sao cho phù hợp với sự hứng thú, trình độ của trẻ. Chẳng hạn ở lớp mẫu giáo bé tran h có thể phai nhiều hơn. Câu hỏi phải ngắn gọn. rõ ràng hơn, cụ thể hơn tie làm sao cho phù hợp với nhận thức của trẻ. Các cô giáo mầm non cần phải hiểu thấu đáo phương pháp này và cách tiên hành cụ thể, để trên cơ sỏ dó mà sảng tạo cho phù hựp và đạt kết quả cao trong giờ dọc, kể chuyện cho trỏ nghe

Một phần của tài liệu Phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)