Cách ngắt giọng

Một phần của tài liệu Phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học (Trang 30)

Ngát giọng là cách ngừng nghỉ, dừng lại giây lá t khi đọc, kể để bộc lộ ý tứ của bài đọc (kể) tác phẩm văn học.

Ngắt giọng chiếm một vị trí đặc biệt trong việc đọc (kể), việc ngắt giọng đúng sẽ tăng sức truyền cảm của tác phẩm khi trình bày. Nếu ngắt giọng sai sẽ dẫn đến việc hiểu lầm ý tứ của bài.

Có ba loại ngắt giọng mà chúng ta cần chú ý.

Loại thứ nhất là ngắt giọng lôgic, đó là những chỗ dừng lại giữa các nhóm tù' có ý nghĩa liên quan với nhau. Dấu hiệu của ngắt giọng lôgic là các loại dấu: dấu chấm , dấu phẩy, dấu hai chấm... Loại ngắt giọng lôgic được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp của cc-n ngưòi trong đọc (kể) tác phẩm văn học. Nhờ ngắt giọng lôgic chúng ta hiểu ý nghĩa của câu nói một cách đầy đủ hơn, rõ ràng hơn. Sau dấu chấm nghỉ lâu hơn sau dấu phẩy. Việc ngừng nghỉ khi đọc phải thực hiện nhịp nhàng, linh hoạt để đảm bảo trọn vẹn ý nghĩa của đoạn văn, bài văn.

Loại ngắt giọng thứ hai là ngắt giọng tâm li có tác dụng truyền cảm bắt nguồn từ trạn g thái tâm hồn, bàng th ái độ cùa người đọc (kể) ra, nó phản ánh sáng tạo của người dọc (kể). Nêu ngắt giọng lôgic phục vụ trí tuệ thì ngắt giọng tâm lí phục vụ cho tình cảm. Không có ngắt giọng tâm lí, câu sẽ không có sức sống. Sụ im lặng có tốc dụng truyền cảm đó chính !à ngắt giọng tâm lí. Ta có thể ngắt giọng tâm lí bất cứ chỗ nào trong câu nói nó có thể hoặc không trùng với ngắt giọng lôgic. Khi dọc (kể) truyện "Dê con nhanh trí”., đoạn con chó sói đến gõ rủa nhà dê

con, lần thử nhất dê con định ra mỏ cửa vì nghe đúng câu mẹ dặn. Đây là chi tiêt mà các cháu hồi hộp nhất - hồi hộp chờ đời đến căng thẳng về tâm lí, tình cảm cho nên cô có thể sử dụng ngắt giọng tâm lí sau từ “nhưng sao nó thấv tiếng gọi Ồm Ồm chứ không phải tiếng mẹ” và dê con quyết định điều tra thêm. Sự ngắt trong tâm lí ở đoạn trên sẽ có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ đến với trẻ. Một ví dụ khác khi đọc bài thơ “Hoa dại" của Trần Đăng Khoa ta có thể ngắt giọng tâm lí sau câu “Cái nắng trưa hè dịu lại”, hoặc sau câu “Ai bâo em là hoa dại". Sự ngắt giọng tâm lí ở những câu trên làm người nghe rung động trong suy nghĩ, vì quãng đường chói nắng ngày nào, bây giờ có cây hoa tự mọc, tự nở và việc hoa nờ đã có sự thay đổi về chất: thanh bình hơn. đẹp hơn lên và vui vẻ khi có ngưòi qua, kẻ lại... Hoa dại đã làm cái việc bình thưồng “Mầm hoa đội đất nhô lẽn - Cái náng trưa hè dịu lại” th ật đáng quýcho đời, đáng tràn trọng biết bao nhiêu.

Ngắt giọng tâm lí còn được sử dụng sau khi kể (đọc) xong một tác phẩm văn học, để bài thơ, câu chuyện còn lắng đọng lại trong tâm hồn người nghe. Ớ đây, chúng ta cần phải lưu ý ngắt giọng tâm lí tác động rất m ạnh đến tình cảm người thưởng thức tác phẩm văn học, vì vậy cần tránh lạm dụng đặc biệt các cô giáo mầm non, vì lạm dụng nhiều sẽ dẫn đến tình trạng làm mất tính sắc bén của ngắt giọng tâm lí. không đảm bảo được tính nhất quán của nội dung tác phẩm.

Loại thứ ba là ngắt giọng thơ ca thư ờng đặt ỏ cuối câu đọc. Nhò có ngắt giọng này, nhịp thơ được giữ vững. Mỗi câu thơ thường có nhịp thơ cùng vổi vần tạo nên nhịp điệu của thơ. Đọc diễn cảm thd ca trước tiên phải tìm ra được nhịp thơ. B ài thơ “Em yêu nhà em” ở lớp mẫu giáo nhỡ:

C hang đâu bằn g ch ín h n hà em Có đàn chim s ẻ / bèn thềm líu lo

Có đ àn g à m á i h o a m ơ

Cục ta / cục tác / k h i vừa đ è xong Có b à ch u ối m ậ tIlư n g ong Có ông ngô b ắ p / r â u h ồn g n hư tơ Có a o m u ốn g / với cá cờ

Em làm ch ị T ấm / đợi ch ờ bốn g lên...

Toàn bài đọc với nhịp điệu vừa phải và có thay đổi thanh trong các câu từ là ta phải ngắt giọng trong các câu thơ: câu số 4 (2/2/4). câu số 6 (4/4), câu 7 (3/3), câu 10 (4/4) lâu hơn bình thường.

d. N h ịp d iệ u là m ột tr o n g n h ữ n g y ế u t ố c ủ a n g ủ điệu, là p h ư ơ n g tiện c ù a tín h tru y ền c ả m n g h ệ th u ậ t

Một phần của tài liệu Phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học (Trang 30)