BIỆN PHÁP SỬ DỤNG Đổ DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học (Trang 50)

Khi giới thiệu tranh ảnh, mô hình, chúng ta không nên cho trẻ hoàn toàn tự tri giác đe hiểu nội dung tranh ảnh, mô hình mà cần chú ý khơi dậy những hứng thú nghệ th u ật ỏ trẻ. Có thể dùng những câu hỏi, những gợi ý hướng dẫn sự tri giác của trẻ. Giúp trẻ thấy được nội dung chủ yếu của tranh, liên hệ với các chi tiết, hình ảnh của tác phẩm. Đặc biệt các tác phẩm có từ khó, có nội dung nhận thức phức tạp, ta có the vừa cho xem tranh minh họa, vừa giảng giải, giải thích. Ví dụ khi kể chuyện “Chuyện ông Gióng" ờ mẫu giáo lớn, giáo viên chúng ta dùng bức tranh vẽ hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt đang phun ra lửa, cầm roi sắt xông vào giết giặc. Màu sắc bức tran h đẹp. Cô giáo giơ tranh cho các cháu xem, cô chỉ vào hình ảnh Thánh Gióng, đồng thời nói với trẻ đây là ông Gióng cưõi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt đang xông ra trận giết giặc. Sau đó cô kể cho các cháu nghe câu chuyện “Ong Gióng” đánh giặc như thê nàol

Việc dùng đồ dủng dạy học giúp trẻ làm quen với tác phẩm vặn học còn bao gồm cả việc sử dụng búp bê. rối tay hoặc dùng các con vật đinh trên bảng bông... cho phần mo đầu câu chuyện. Sử dụng các đồ dùng này chủ yêu là nhàm thu hút trẻ vào sự lắng nghe đọc thơ, kể chuvện...

Hình thức sử dụng đồ dùng dạy học được dùng nhiều hơn ở lớp bé (nhà trẻ và mẫu giáo bé) so với lớp nhỡ và lớn, vì ở lớp trẻ càng nhỏ thì nhận thức cảm tính, nhận thức cụ thể là chủ yếu, vì vậy cần có những hình thức trực quan phong phú, phương pháp đàm thoại đê thu hút trẻ bước đầu tiếp xúc với tá c phẩm văn học tuỳ thuộc vào bản thân tác phẩm, vào đối tượng cảm thụ (nhà trẻ. lỏp mẫu giáo bé, nhỡ. lỏn...), vào từng loại tiết với những yêu cầu cụ thể, song phải đúng lúc, đúng chỗ. Nếu các cô giáo mầm non thay đồ dùng trực quan cho lồí ke, giọng đọc hoặc sử dụng quá nhiều thi không còn là giờ văn học nữa...

B ài 3.

PHƯ Ơ NG P H Á P T H ự C HÀNH

Phương pháp thực hành còn gọi là phương pháp tổ chức các hoạt động văn học nghệ thuật.

Các hoạt động văn học nghệ thuật cho trẻ bao gồm: trò chdi, dọc thơ, kê chuyện diễn cảm và đóng kịch. Với việc to chức dọc thơ, kể chuyện diễn cảm và dạy trẻ kể lại chuyện, đọc thơ, đóng kịch là các hoạt động nghệ thuật văn học của trẻ

I. PHƯƠNG PH ÁP ĐỌC, K Ể CHUYỆN CHO T R Ê NGHE KHÔNG YÊU C Ẩ U T R Ẻ KÊ LẠI

Một phần của tài liệu Phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học (Trang 50)