NHỮNG ĐÓ DÙNG DẠY HỌC (TR ựC QUAN) CỦA BỘ MÔN VÁN HỌC

Một phần của tài liệu Phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học (Trang 47)

VÁN HỌC

Trên thực tế, việc sử dụng đồ dùng trực quan trong việc cho trẻ bước đầu tiếp xúc với tác phẩm văn học rất phong phú, đa dạng, ('ó thể có các loại đồ dùng saur

- Tranh vẽ, tranh liên hoàn, truyện tranh, con rối cử động. Rối dẹt dính trên bảng bông, rối tay. rối que. rối cắm que...

Mô hình: Mõ hình đáp bằng cát, bằng đất. Các loại mô hình này nói về khung cảnh rừng núi, biển cả, hang đả. vườn

hoa...

Sân khấu gỗ: dùng gỗ làm sân khấu tròn hoặc vuông, các nhãn vật bằng các đồ chơi của lớp.

- Đèn chiếu: chiêu phim về các câu chuyện đã dược sản xuất hàng loạt hoặc ctèn chiếu do cô tự làm để quay các tran h liên hoàn. Hiện nay ở hầu hét các trường mầm non đều có băng viđeo. cô giáo nén bật chương trình quay bănỊĩ sau giờ học cho các chau xem v.v...

Ngoài các loại đồ dùng trực quan đà nêu. cô giáo còn có thê sử dụng đồ chơi, đồ dùng lớp học, các nguyên liệu tự nhièn có sẵn như cành cây, búi cỏ hay lá... để làm đồ dùng dạy học, sinh động hơn có thể dùng động vật như thò, gà, mèo, cá, ốc... Chúng ta nên ghi nhổ các đồ dùng trực quan dành cho trẻ trước tuổi đến trường luôn phải bảo đảm yêu cầu về kích thước, bô cục, màu sắc. Sử dụng đồ dùng trực quan là phương pháp luôn đi kèm với phương pháp dùng lời nói (đàm thoại, đọc kể diễn cảm, giảng giải) giúp trẻ tăng thêm hứng thú khi làm quen với chuvện kể và thơ, Bởi vì đặc điểm nhận thức của trẻ là trực quan bằng hình tượng cụ thể. Nó còn rèn luyện khả năng quan sát, phát triển ngôn ngữ, làm giàu trí tưởng tượng ở trẻ. Tuy vậy, cũng cần nhớ sử dụng đồ dùng dạy học phải th ậ t đúng lúc và đúng chỗ.

Một phần của tài liệu Phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học (Trang 47)