ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP
Thứ nhất, về việc tiếp tục chớnh sỏch quản lý theo hướng cho phộp
đăng ký hoạt động BHĐC đồng thời siết chặt quản lý: Cú nhiều quan điểm khỏc nhau về chớnh sỏch cho phộp hay khụng cho phộp phương thức kinh doanh này hoạt động tại Việt Nam. Tuy nhiờn, qua đỏnh giỏ thực tiễn, cú thể thấy rằng chớnh sỏch theo hướng cho phộp đồng thời quản lý chặt chẽ này đó phỏt huy tỏc dụng, đưa hoạt động kinh doanh đa cấp vào quy củ và hạn chế cỏc hoạt động bất hợp phỏp. Cỏc quốc gia trờn thế giới đều cú quan điểm cho phộp doanh nghiệp hoạt động BHĐC dưới sự giỏm sỏt và quản lý chặt chẽ. Hơn nữa, Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Do đú, việc tiếp tục thực hiện chớnh sỏch cho phộp hoạt động nhằm tạo mụi trường tự do kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp BHĐC một cỏch hợp phỏp là một trong những điều kiện tiờn quyết.
Thứ hai, để thực hiện tốt chớnh sỏch quản lý hoạt động BHĐC, cần cú
sự xem xột và phỏt triển tỏch biệt hai bộ phận khỏc nhau của chớnh sỏch này: • Chớnh sỏch quản lý đặc thự đối với loại hỡnh BHĐC, theo kinh nghiệm của nhiều quốc gia, chủ yếu tập trung vào việc ngăn chặn mụ hỡnh BHĐC biến tướng sang mụ hỡnh kim tự thỏp (pyramid schemes) dựng tiền của
79
người gia nhập cấp dưới để nuụi cỏc cấp trờn. Cơ quan quản lý nhà nước chuyờn trỏch cũng chủ yếu tập trung chỳ ý đến vấn đề này.
• Chớnh sỏch quản lý chung: doanh nghiệp BHĐC cũng là doanh nghiệp với đầy đủ cỏc quyền và nghĩa vụ như doanh nghiệp thuộc cỏc loại hỡnh kinh doanh thụng thường khỏc. Cỏc nghĩa vụ về thuế, về lao động, về húa đơn chứng từ hay quảng cỏo khuyến mại, bồi thường thiệt hại.v.v. cần thực hiện theo cỏc quy định chung của hệ thống phỏp luật hiện hành và thuộc trỏch nhiệm quản lý của cỏc cơ quan hữu quan.