DOANH NGHIỆP BÁN HÀNG ĐA CẤP

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 56)

Theo định nghĩa BHĐC là hoạt động tiếp thị và tiờu thụ sản phẩm thụng qua cỏc NPP, khi một cỏ nhõn đăng ký tham gia với tư cỏch NPP họ sẽ nhận được hoa hồng khụng chỉ từ doanh thu của họ mà cũn từ cỏc cỏ nhõn họ tuyển dụng được cựng tham gia hoạt động BHĐC (Theo cỏch gọi thụng thường cỏ nhõn tuyển dụng gọi là cấp trờn - Upline - và người được tuyển gọi là cấp dưới - Downline) thỡ hoạt động BHĐC bao gồm 4 nhúm đối tượng chớnh đú là doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ, khỏch hàng và cỏc NPP. Đối với đối tượng là cỏc doanh nghiệp tổ chức BHĐC, phỏp luật đó nờu rừ đú là cỏc

57

doanh nghiệp cú tiến hành hoạt động kinh doanh bỏn lẻ theo phương thức đa cấp (Khoản 1 Điều 3 Nghị định 42/2014/NĐ-CP). Cỏc doanh nghiệp (thường gọi là cụng ty mẹ - Mother company -) đăng ký về mặt phỏp luật để kinh doanh dưới hỡnh thức BHĐC. Doanh nghiệp này chịu trỏch nhiệm về mặt luật phỏp và cú vai trũ như:

• Cung cấp sản phẩm dịch vụ cho cỏc NPP trong hệ thống đa cấp để đưa sản phẩm dịch vụ đú tới tay người tiờu dựng.

• Tự xỏc định mụ hỡnh kinh doanh đa cấp để tiến hành kinh doanh. Mụ hỡnh này cú tớnh quyết định tới sự hấp dẫn và mức chi trả hoa hồng cho cỏc NPP. Nú cũng là cơ sở quan trọng nhất của hỡnh thức BHĐC.

• Chịu trỏch nhiệm đào tạo và quản lý cỏc NPP để họ hoạt động tốt và hiệu quả đỳng phỏp luật.

Bỏn hàng đa cấp du nhập vào Việt Nam từ năm 1998 và đến năm 2008 đó cú rất nhiều doanh nghiệp BHĐC hoạt động trờn lónh thổ Việt Nam với cỏc mặt hàng kinh doanh phổ biến như: Mỹ phẩm, đồ uống dinh dưỡng, thực phẩm, mỏy ozone, mỏy massage, nồi cơm điện…Sự xuất hiện và hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp BHĐC đó trở thành hiện tượng ở nhiều thành phố lớn ở Việt Nam. Năm 1998, doanh nghiệp đầu tiờn sử dụng phương thức này vào kinh doanh là Incomex (bỏn sản phẩm chăm súc sức khỏe), tiếp theo là Thế Giới Mới (thực phẩm dinh dưỡng), Sinh Lợi (mỏy chăm súc sức khỏe), Lụ Hội (thực phẩm dinh dưỡng), Vision (thực phẩm dinh dưỡng) [22]...

Để kiểm soỏt hoạt động BHĐC, phỏp luật đó xõy dựng hành lang phỏp lý giỳp cỏc doanh nghiệp tổ chức BHĐC cú cơ sở để thực hiện hoạt động BHĐC theo khuụn khổ phỏp luật.

Luật Doanh nghiệp năm 2005 ghi nhận quyền tự chủ kinh doanh, chủ động tỡm kiếm thị trường, khỏch hàngđể cấu thành nờn chủ quyền của doanh nghiệp. Trờn tinh thần đú, phỏp luật về quản lý hoạt động BHĐC đó thừa nhận quyền được tổ chức BHĐC với tư cỏch là một hỡnh thức của quyền tự

58

chủ trong tổ chức phõn phối, tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp cú quyền sử dụng phương thức này để tiờu thụ sản phẩm do họ hoặc do người khỏc sản xuất. Tuy nhiờn, phỏp luật lại giới hạn quyền tổ chức BHĐC bởi hai nội dung:

Một là, giới hạn về hàng húa được kinh doanh theo phương thức BHĐC.

Nghị định 42/2014/NĐ-CP quy định tất cả hàng húa đều được kinh doanh

theo phương thức BHĐC; song lại đặt ra giới hạn bằng hai quy định sau: (i)

quy định cấm bỏn hàng theo phương thức đa cấp đối với một số loại hàng húa, bao gồm: hàng húa thuộc danh mục hàng húa cấm lưu thụng, danh mục hàng

húa hạn chế kinh doanh, hàng húa đang bị ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp buộc phải thu hồi, cấm lưu thụng hoặc tạm ngừng lưu thụng theo quy định của phỏp luật; hàng húa là thuốc phũng chữa bệnh cho người; cỏc loại vắc xin, sinh phẩm; trang thiết bị y tế và dụng cụ y tế; cỏc loại thuốc thỳ y (bao gồm cả thuốc thỳ y thủy sản), thuốc bảo vệ thực vật; húa chất, chế phẩm diệt cụn trựng, diệt khuẩn dựng trong lĩnh vực gia dụng và y tế; nguyờn liệu làm thuốc chữa bệnh; cỏc loại húa chất độc hại và sản phẩm cú húa chất độc hại theo quy định của phỏp luật; và (ii), quy định cỏc điều kiện mà hàng húa tham gia

BHĐC phải đỏp ứng, bao gồm: đảm bảo tiờu chuẩn chất lượng, an toàn, vệ

sinh thực phẩm theo quy định của phỏp luật; đảm bảo rừ ràng, hợp phỏp về nguồn gốc, xuất xứ, tớnh năng, cụng dụng của hàng húa; cú nhón hàng húa theo đỳng quy định của phỏp luật. Lý lẽ được sử dụng để bờnh vực cho những

quy định này là khả năng ảnh hưởng đến đời sống xó hội của hoạt động BHĐC và tớnh chất đặc thự của cỏc loại hàng húa bị cấm mua bỏn. Trong trường hợp này, lợi ớch chung của cộng đồng được coi là cơ sở quan trọng cho những giới hạn núi trờn.

Hai là, giới hạn bởi thủ tục đăng ký tổ chức BHĐC. Điều 6 Nghị định

42/2014/NĐ-CP quy định rất rừ ràng hoạt động bỏn hàng đa phải được đăng

59

BHĐC phải thực hiện thủ tục đăng ký theo quy định để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động BHĐC. Sự giới hạn được đặt ra nhằm thiết lập trật tự thị trường và nõng cao khả năng quản lý của nhà nước đối với hoạt động BHĐC. Nhỡn chung, cơ quan cú thẩm quyền quản lý doanh nghiệp tổ chức BHĐC thụng qua đăng ký kinh doanh, cỏc bỏo cỏo của doanh nghiệp và thụng qua kiểm tra, giỏm sỏt. Trước đõy, cỏc doanh nghiệp kinh doanh đa cấp đều đăng ký kinh doanh với ngành hàng mua bỏn, ký gửi hàng húa nhưng giấy tờ đăng ký kinh doanh lại khụng thể hiện nội dung kinh doanh đa cấp. Nhiều doanh nghiệp lỏch luật bằng cỏch nhập hàng từ nước ngoài về dưới dạng quà biếu rồi sau đú ngay lập tức bỏn ra thị trường nờn nhà nước khụng thu được một khoản thuế nào từ hoạt động marketing đa cấp của cỏc doanh nghiệp này. Ngoài ra, quan hệ giữa phõn phối viờn và doanh nghiệp kinh doanh đa cấp được quy định trong hợp đồng là quan hệ hợp đồng đại lý tiờu thụ chứ khụng phải quan hệ lao động. Cỏc văn phũng đại diện của cỏc cụng ty kinh doanh đa cấp, theo luật khụng được tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh nhưng trờn thực tế cỏc văn phũng này thường đứng ra tổ chức mạng, quản lý mạng, tổ chức tập huấn kinh doanh. Như vậy cỏc doanh nghiệp này đó vi phạm phỏp luật mà khụng bị xử lý. Chớnh sự buụng lỏng trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp kinh doanh đa cấp mới dẫn đến tỡnh trạng phỏt triển tự phỏt, lộn xộn và gõy nhiều thiệt hại cho xó hội. Xuất phỏt từ thực tiễn đú, Nghị định số 42/2014/NĐ-CP đó đưa ra cơ chế sàng lọc cơ bản từ khõu gia nhập thị trường với yờu cầu cỏc doanh nghiệp muốn đăng ký tổ chức hoạt động BHĐC phải cú vốn phỏp định và phải ký quỹ bằng tiền mặt 5% vốn điều lệ, nhưng khụng thấp hơn 5 tỷ đồng. Việc đưa ra quy định này nhằm đảm bảo khả năng tài chớnh của doanh nghiệp trong việc xõy dựng cơ sở vật chất, tổ chức mạng lưới một cỏch bền vững và hiệu quả, bảo vệ lợi ớch cho người tham gia BHĐC. Ngoài việc quy định vốn phỏp định và tăng khoản tiền ký quỹ, Nghị định cũn quy định chặt chẽ trong khõu thẩm định hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận

60

đăng ký hoạt động BHĐC, kiờn quyết loại bỏ những doanh nghiệp sử dụng những mụ hỡnh trả thưởng bất hợp phỏp gõy thiệt hại cho người tham gia hoặc mang tớnh chất thu hỳt đầu tư tài chớnh.

Đối với cỏc doanh nghiệp BHĐC làm ăn chớnh đỏng, họ tự kiểm soỏt hoạt động thụng qua việc thể hiện sự tụn trọng mỡnh bằng việc thực thi theo đỳng khuụn khổ phỏp luật và bảo đảm quyền lợi khỏch hàng. Cỏc doanh nghiệp nờn cú cỏc chương trỡnh đào tạo, huấn luyện về kiến thức phỏp luật, đạo đức hành nghề, văn húa doanh nghiệp và những chế tài xử phạt nghiờm minh khi vi phạm hoặc đụn đốc kiểm tra để trỏnh tỡnh trạng một số NPP vỡ chạy theo lợi nhuận mà núi sai sự thật về cụng dụng sản phẩm, núi sai về chớnh sỏch hoa hồng... dẫn tới lừa dối người tiờu dựng và ngay cả cỏc NPP tuyến dưới của mỡnh gõy nờn những bất bỡnh trong xó hội, làm ảnh hưởng tới hỡnh ảnh BHĐC.

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 56)