KẾT LUẬN CHƢƠNG

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 38)

Như vậy, chỳng ta đó cú cỏi nhỡn toàn diện hơn về phương thức BHĐC cũng như vấn đề kiểm soỏt BHĐC và phỏp luật về kiểm soỏt BHĐC qua Chương 1. Nhỡn chung cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về vấn đề kiểm soỏt hoạt động BHĐC đó được xõy dựng trờn cơ sở tiếp thu cú chọn lọc phỏp luật về BHĐC của nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới. Tuy nhiờn, cú thể những bài học về quản lý BHĐC mà Việt Nam tham khảo từ cỏc quốc gia khỏc và những nhận thức từ phớa cỏc cơ quan quản lý nhà nước về bản chất

39

kinh tế - phỏp lý của hoạt động này chưa thực sự đầy đủ nờn cũn tồn tại nhiều lỳng tỳng trong việc xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật. Vỡ thế, cho dự chỳng ta đó cú được cỏc bộ phận cần thiết để cấu thành cơ chế quản lý hoàn chỉnh, song sự sắp xếp, tổ chức và liờn kết chỳng thành một hệ thống liờn hoàn, hiệu quả cũn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết. Mặt khỏc, thực tiễn lại cho thấy hoạt động BHĐC đang phỏt triển và xuất hiện nhiều phiờn bản mới mà trước đõy chỳng ta chưa biết đến đũi hỏi phải nghiờn cứu. Luận văn sẽ đi sõu phõn tớch cỏc vấn đề tỏc giả cho là cơ bản nhất, đú là: thực trạng BHĐC và nhu cầu cần kiểm soỏt bằng phỏp luật ở Việt Nam hiện nay; cỏc chủ thể tham gia vào quỏ trỡnh kiểm soỏt BHĐC - quyền và nghĩa vụ theo quy định của phỏp luật; hợp đồng trong BHĐC - cụng cụ chủ yếu để kiểm soỏt BHĐC; Nhà nước với vai trũ điều tiết chủ yếu trong kinh tế thị trường về vấn đề kiểm soỏt BHĐC; một số vấn đề bất cập của phỏp luật về kiểm soỏt BHĐC - nguyờn nhõn và định hướng hoàn thiện.

40

Chương 2

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 38)