CÁC CHỦ THỂ KIỂM SOÁT BÁN HÀNG ĐA CẤP QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 42)

NGHĨA VỤ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

Nhỡn chung hoạt động kiểm soỏt BHĐC được thực hiện bởi hầu hết cỏc chủ thể tham gia hoạt động BHĐC cũng như cỏc chủ thể cú liờn quan tới hoạt động BHĐC. Tuy nhiờn, hoạt động kiểm soỏt BHĐC tập trung chủ yếu ở ba nhúm chủ thể sau:

Thứ nhất, kiểm soỏt BHĐC từ phớa Nhà nước và cỏc cơ quan quản lý.

Cụng cụ để cỏc cơ quan quyền lực nhà nước kiểm soỏt hoạt động BHĐC chớnh là hệ thống cỏc quy định của phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh thương mại núi chung và lĩnh vực BHĐC núi riờng. Cỏc cơ quan này kiểm soỏt hoạt động BHĐC của cỏc doanh nghiệp tổ chức BHĐC và cỏc NPP trong

43

quỏ trỡnh tiếp thị mua bỏn hàng húa, dịch vụ với người tiờu dựng trong đú Nhà nước giữ vai trũ điều tiết chủ yếu trong nền kinh tế thị trường đối với vấn đề kiểm soỏt BHĐC trong khi cỏc cơ quan quản lý trực tiếp thực hiện cỏc biện phỏp kiểm soỏt BHĐC. Hệ thống cỏc cơ quan quản lý bao gồm Bộ Cụng thương, Cục Quản lý cạnh tranh, cỏc Sở Cụng thương, Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố, Cục thuế, hệ thống cỏc cơ quan tài phỏn…Trong đú phải kể đến vai trũ kiểm soỏt BHĐC to lớn của Cục Quản lý cạnh tranh và Sở Cụng thương, cụ thể:

• Vai trũ kiểm soỏt hoạt động BHĐC của Cục Quản lý cạnh tranh được quy định rất cụ thể tại Điều 32 Nghị định 42/2014/NĐ-CP đú là bảo đảm trật tự trong tổ chức hoạt động BHĐC, bảo vệ quyền lợi của người tham gia BHĐC, người tiờu dựng và giữ ổn định kinh tế - xó hội theo đú Cục Quản lý cạnh tranh kiểm soỏt BHĐC thụng qua cỏc hoạt động:

- Cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động BHĐC;

- Thu, quản lý và sử dụng phớ, lệ phớ cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động BHĐC;

- Thụng bỏo việc cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động BHĐC tới cỏc Sở Cụng Thương nơi doanh nghiệp tổ chức hoạt động BHĐC;

- Lưu trữ hồ sơ doanh nghiệp hoạt động BHĐC;

- Tổ chức cỏc chương trỡnh tập huấn về quản lý BHĐC cho cỏc cơ quan quản lý địa phương tại nhiều tỉnh, thành trờn toàn quốc;

- Xõy dựng cơ chế trao đổi thụng tin, liờn lạc từ cấp chuyờn viờn để tăng cường tham vấn, trao đổi kinh nghiệm và hướng dẫn kịp thời cỏc vấn đề thực tiễn trong cụng tỏc quản lý BHĐC;

- Tổ chức biờn soạn một số tài liệu, ấn phẩm phục vụ cụng tỏc tuyờn truyền phỏp luật liờn quan đến quản lý BHĐC như tờ rơi hướng dẫn về phỏp

44

luật BHĐC, sỏch Hỏi và Đỏp về phỏp luật BHĐC, cung cấp cho cỏc địa phương, ban ngành và cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu tỡm hiểu;

- Tổ chức nhiều buổi gặp gỡ, tỡm hiểu hoạt động, hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện đỳng cỏc yờu cầu của phỏp luật;

- Đặc biệt hỗ trợ thành lập Hiệp hội BHĐC Việt Nam nhằm tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong ngành này cú cơ hội hợp tỏc, phỏt triển hơn nữa, đảm bảo mụi trường kinh doanh lành mạnh, ổn định;

- Phối hợp với Tổng cục Thuế, Bộ Tài chớnh hướng dẫn giải đỏp cỏc vướng mắc của doanh nghiệp BHĐC liờn quan việc hạch toỏn chi phớ hoa hồng trả cho người tham gia BHĐC;

- Phối hợp với Liờn đoàn cỏc hiệp hội bỏn hàng trực tiếp trờn thế giới tổ chức thành cụng buổi tọa đàm, chia sẻ kinh nghiệm quản lý người tham gia mạng lưới BHĐC của cỏc doanh nghiệp [6];

- Thường xuyờn phối hợp với Phũng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (Amcham) tổ chức cỏc buổi tọa đàm, trao đổi về cỏc chớnh sỏch phỏp luật liờn quan đến tổ chức hoạt động BHĐC tại Việt Nam;

- Phối hợp cựng với Cục An toàn vệ sinh thực phẩm và Vụ Phỏp chế - Bộ Y tế hướng dẫn cấp Giấy chứng nhận kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp BHĐC kinh doanh thực phẩm chức năng;

- Chủ trỡ và phối hợp với nhiều cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra hoạt động của cỏc doanh nghiệp BHĐC, kịp thời chấn chỉnh và xử lý cỏc thiếu sút, sai phạm của cỏc doanh nghiệp;

- Triển khai cụng tỏc điều tra và xử lý cỏc vụ việc cạnh tranh khụng lành mạnh theo thủ tục tố tụng cạnh tranh, trong đú bao gồm cả hành vi BHĐC bất chớnh.

- Xõy dựng và trỡnh cỏc cấp cú thẩm quyền ban hành hoặc sửa đổi cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan đến việc bảo đảm trật tự trong tổ chức hoạt động BHĐC

45

• Sở Cụng Thương là cơ quan giữ vai trũ rất lớn trong việc trợ giỳp Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện kiểm soỏt BHĐC tại địa phương thụng qua cỏc hoạt động:

- Triển khai đăng ký tổ chức BHĐC, cỏc phũng, ban, cỏn bộ thuộc Sở thực hiện cụng tỏc tiền kiểm với quy trỡnh đảm bảo đầy đủ cỏc yờu cầu của phỏp luật;

- Thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt theo thẩm quyền hoạt động BHĐC tại địa phương;

- Xử lý hoặc bỏo cỏo cấp cú thẩm quyền xử lý cỏc vi phạm phỏp luật về quản lý hoạt động BHĐC;

- Bỏo cỏo Bộ Cụng thương về việc tiếp nhận hồ sơ thụng bỏo hoạt động của doanh nghiệp BHĐC tại địa phương;

- Bỏo cỏo theo định kỳ hàng năm với Bộ Cụng thương về kết quả kiểm tra, giỏm sỏt và xử lý vi phạm phỏp luật về quản lý hoạt động BHĐC trờn địa bàn;

- Cỏc Sở Cụng thương tại địa phương tiếp nhận thụng bỏo tổ chức BHĐC của cỏc doanh nghiệp BHĐC khụng đặt trụ sở chớnh tại đú nhưng lại mở rộng mạng lưới bỏn hàng tại địa phương đú (theo quy định tại Thụng tư 19/2005/TT-BTM).

Th hai, ki m soỏt BHĐC t chớnh cỏc ch th tham

gia vào ho t đ ộ ng BHĐC bao gồm cỏc doanh nghiệp tổ chức BHĐC và

cỏc NPP. Cụng cụ để cỏc chủ thể thực hiện kiểm soỏt BHĐC cũng là hệ thống

cỏc quy định của phỏp luật về BHĐC mà chủ yếu là thực hiện kiểm soỏt thụng qua hợp đồng tham gia BHĐC ký kết giữa cỏc doanh nghiệp tổ chức BHĐC và những người tham gia BHĐC. Cỏc chủ thể thực hiện kiểm soỏt BHĐC với nội dung cụ thể như sau:

• Kiểm soỏt từ phớa cỏc doanh nghiệp: cỏc doanh nghiệp tổ chức BHĐC thực hiện kiểm soỏt BHĐC đối với cỏc NPP và cỏc doanh nghiệp BHĐC khỏc

46 thụng qua cỏc hoạt động:

- Đối với cỏc NPP: doanh nghiệp tổ chức BHĐCgiỏm sỏt hoạt động của cỏc NPP dựa trờn cỏc nghĩa vụ mà cỏc NPP phải tuõn theo trong hợp đồng tham gia BHĐC mà họ đó ký với doanh nghiệp và dựa trờn cỏc chuẩn mực mà doanh nghiệp đặt ra đối với hoạt động BHĐC của cỏc NPP. Trước đú, cỏc doanh nghiệp sẽ phổ biến cỏc quy định về BHĐC cũng như cỏc chuẩn mực do doanh nghiệp quy định về BHĐC tới cỏc NPP để cỏc NPP nắm được và tuõn thủ thực hiện; phỏt hiện cỏc hành vi BHĐC vi phạm phỏp luật của cỏc NPP để kịp thời ngăn chặn và thụng bỏo cho cỏc cơ quan chức xử lý kịp thời.

- Đối với cỏc doanh nghiệp BHĐC khỏc, doanh nghiệp tổ chức BHĐC sẽ kiểm soỏt BHĐC thụng qua việc giỏm sỏt cỏc hoạt động của doanh nghiệp đối với hoạt động BHĐC như mụ hỡnh trả thưởng, cỏch thức bỏn hàng, mục tiờu kinh doanh…để xỏc định cỏc doanh nghiệp BHĐC bất chớnh, hạn chế và xúa bỏ tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh, thụng bỏo với cỏc cơ quan chức năng về cỏc doanh nghiệp làm ăn phi phỏp để kịp thời xử lý cỏc vi phạm.

• Kiểm soỏt từ phớa cỏc NPP: đối với đối tượng là người tham gia BHĐC hay cũn gọi là cỏc NPP thỡ họ chớnh là khỏch hàng của cụng ty nhưng họ cũng ký hợp đồng với cụng ty để trở thành NPP cỏc sản phẩm dịch vụ thuộc BHĐC. Cỏc NPP này cú vai trũ như cỏc đại lý và người bỏn lẻ trong hỡnh thức phõn phối sản phẩm và dịch vụ truyền thống. Trong phõn phối truyền thống sản phẩm dịch vụ tới tay người tiờu dựng phải trải qua nhiều cấp trung gian và tăng giỏ thành. Tuy nhiờn với BHĐC sản phẩm dịch vụ tới tay người tiờu dựng qua duy nhất một cấp là cỏc NPP. Phỏp luật về kiểm soỏt hoạt động BHĐC nhỡn chung đó quy định tương đối rừ ràng và minh bạch về trỏch nhiệm của người tham gia, doanh nghiệp trong hoạt động BHĐC. Trong đú tập trung vào cỏc nghĩa vụ cụng khai, minh bạch những thụng tin liờn quan đến chương trỡnh tổ chức BHĐC, quy tắc hoạt động của mạng lưới đa cấp; nghĩa vụ nộp thuế; nghĩa vụ trung thực; nghĩa vụ đảm bảo chất lượng của

47

hàng húa... Cỏc quy định này là cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc xỏc lập cỏc mối quan hệ lành mạnh giữa doanh nghiệp với người tham gia; giữa doanh nghiệp, người tham gia với người tiờu dựng. Như vậy, cỏc NPP thực hiện kiểm soỏt BHĐC thụng qua việc tỡm hiểu về doanh nghiệp BHĐC trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật về quy tắc hoạt động của mạng lưới đa cấp do doanh nghiệp xõy dựng và tổ chức trỏnh tỡnh trạng bị lừa đảo bởi cỏc doanh nghiệp BHĐC bất chớnh. Ngoài ra, thụng qua hoạt động giỏm sỏt và kịp thời phỏt hiện cỏc sai phạm của cỏc NPP khỏc về cỏc nghĩa vụ nờu trờn cũng như sai phạm của cỏc doanh nghiệp BHĐC, cỏc NPP sẽ kiểm soỏt BHĐC một cỏch chặt chẽ hơn, hạn chế xảy ra cỏc vi phạm trong lĩnh vực BHĐC.

Thứ ba, kiểm soỏt từ phớa cỏc tổ chức xó hội đối với hoạt động BHĐC được thực hiện chủ yếu thụng qua Hiệp hội BHĐC và Hiệp hội bảo vệ người tiờu dựng.

• Kiểm soỏt từ phớa Hiệp hội BHĐC: Hiệp hội được thành lập nhằm quản lý, định hướng hoạt động BHĐC tại Việt Nam và tại cỏc cụng ty tham gia lĩnh vực này, đồng thời tạo một sõn chơi lành mạnh cho cỏc doanh nghiệp thành viờn và cũng nhằm đảm về quyền lợi người tham gia và người tiờu dựng. Hiệp hội giỳp cỏc doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức BHĐC đoàn kết, hợp tỏc, nõng cao đạo đức kinh doanh, nắm bắt kịp thời những chủ trương chớnh sỏch của Nhà nước, từ đú kinh doanh đỳng phỏp luật, gúp phần vào việc phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, hạn chế tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh. Thờm vào đú, Hiệp hội là cầu nối giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước thụng qua việc thu thập và tổng hợp những đề xuất, kiến nghị của hội viờn phản ỏnh với cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền. Đồng thời, Hiệp hội cũng là tổ chức hỗ trợ cơ quan quản lý nhà nước thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến chớnh sỏch phỏp luật cho cỏc hội viờn, cho người tham gia BHĐC và cho cộng đồng xó hội. Như vậy, Hiệp hội BHĐC đưa hoạt động BHĐC vào nề nếp theo đỳng quy định phỏp luật và là

48

tổ chức tớch cực tham mưu với cỏc cấp chớnh quyền, đúng gúp xõy dựng cỏc chớnh sỏch về quản lý hoạt động BHĐC tại Việt Nam; tổ chức hoạt động đào tạo, phổ biến phỏp luật cho cỏc thành viờn tham gia; thụng qua phối hợp với cỏc đài truyền hỡnh và một số cơ quan bỏo chớ tuyờn truyền, nõng cao nhận thức cho cộng đồng về hoạt động BHĐC tại Việt Nam và một số nước trờn thế giới, cỏc hỡnh thức phõn biệt BHĐC bất chớnh…

Kiểm soỏt từ phớa Hiệp hội bảo vệ người tiờu dựng: Ngoài những hành vi lạm dụng chung người tiờu dựng ở khắp mọi nơi trờn thế giới như quảng cỏo gõy nhầm lẫn, cỏc điều khoản hợp đồng khụng cụng bằng, hoặc tăng giỏ khụng hợp lý,… người tiờu dựng ở Việt Nam cũng gặp phải nhiều vấn đề nghiờm trọng, liờn quan đến chất lượng, tiờu chuẩn, an toàn và quyền sở hữu trớ tuệ. Những sản phẩm khụng an toàn và dưới mức tiờu chuẩn gần như trở thành giả định thực tế, mặc dự mức thu nhập và chất lượng đời sống đó được cải thiện. Với cơ chế và cụng cụ để quản lý cỏc hành vi của cỏc cụng ty trờn thị trường vẫn cũn yếu, hàng giả và hàng nhỏi vẫn tràn lan, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiờu dựng, và thậm chớ là tớnh mạng của họ chẳng hạn như thuốc giả. Hàng giả và hàng kộm chất lượng là những thỏch thức nghiờm trọng với người tiờu dựng Việt Nam. Do đú, bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng là trỏch nhiệm chung của Nhà nước và toàn xó hội, chớnh sỏch của Nhà nước về bảo vệ người tiờu dựng đú là tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cỏ nhõn chủ động tham gia vào việc bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng. Cụng cụ để bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng đú chớnh là hệ thống phỏp luật về bảo vệ người tiờu dựng mà quan trọng nhất là Luật bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng năm 2010. Luật bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng được xõy dựng với kết cấu gồm 6 chương, 51 điều, tập trung điều chỉnh cỏc vấn đề về trỏch nhiệm của tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh hàng húa, dịch vụ đối với người tiờu dựng; trỏch nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng; trỏch nhiệm của cỏc tổ chức xó hội trong bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng; cơ chế giải quyết

49

tranh chấp giữa người tiờu dựng với tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh hàng húa, dịch vụ; quyền và nghĩa vụ của người tiờu dựng. Đối với cỏc hành vi bị cấm, Luật quy định cấm tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh hàng húa, dịch vụ thực hiện một số hành vi như: Lừa dối hoặc gõy nhầm lẫn cho người tiờu dựng thụng qua hoạt động quảng cỏo hoặc che giấu, cung cấp thụng tin khụng đầy đủ, sai lệch, khụng chớnh xỏc về sản phẩm, uy tớn, khả năng kinh doanh, khả năng cung cấp hàng húa, dịch vụ của tổ chức, cỏ nhõn; Quấy rối người tiờu dựng thụng qua tiếp thị hàng húa, dịch vụ trỏi với ý muốn của người tiờu dựng từ 02 lần trở lờn hoặc cú hành vi khỏc gõy cản trở, ảnh hưởng đến cụng việc, sinh hoạt bỡnh thường của người tiờu dựng. Như vậy, cỏc tổ chức tham gia hoạt động bảo vệ người tiờu dựng sẽ thực hiện cỏc nhiệm vụ để bảo vệ người tiờu dựng trước cỏc doanh nghiệp kinh doanh BHĐC và cỏc NPP, cụ thể: cỏc tổ chức thực hiện hoạt động tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục về quyền và nghĩa vụ của người tiờu dựng; hướng dẫn, đào tạo nõng cao nhận thức cho người tiờu dựng; tư vấn, hỗ trợ cho người tiờu dựng; thực hiện cỏc nghiờn cứu, khảo sỏt thực tế, tập hợp ý kiến, phản ỏnh nhu cầu của người tiờu dựng. Mụ hỡnh chung người tiờu dựng cũng thực hiện kiểm soỏt BHĐC, thụng qua Hiệp hội bảo vệ người tiờu dựng họ nắm bắt được quyền lợi của mỡnh khi tham gia vào quan hệ mua bỏn hàng húa với cỏc doanh nghiệp BHĐC và cỏc NPP từ đú họ cú thể kiểm tra, cõn nhắc về chất lượng, giỏ cả sản phẩm, dịch vụ do cỏc doanh nghiệp BHĐC và cỏc NPP cung cấp để bảo vệ chớnh quyền lợi của bản thõn trước vấn nạn hàng giả, hàng kộm chất lượng, khụng rừ nguồn gốc xuất xứ và giỏ cả quỏ chờnh lệch so với giỏ trị hàng húa.

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)