Nội dung của phỏp luật về kiểm soỏt bỏn hàng đa cấp

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 26 - 28)

So với ngành cụng nghiệp BHĐC thế giới, ngành BHĐC Việt Nam cũn rất non trẻ với tuổi đời trờn 10 năm. Từ năm 1998 đó xuất hiện một vài cụng ty đa cấp ở nước ta với quy mụ hoạt động nhỏ lẻ thường va chạm với phỏp luật và khiến bỏo chớ tốn khụng ớt giấy mực. Khụng phải cụng ty nào cũng làm ăn chõn chớnh nờn nảy sinh nhiều sự hiểu lầm về mụ hỡnh kinh doanh BHĐC. Đến cuối năm 2004 Việt Nam đó cú khoảng 20 cụng ty BHĐC. Cỏc cụng ty dần phỏt triển mạng lưới phõn phối và lập ra nhiều chi nhỏnh từ đú ngành BHĐC tại Việt Nam ngày càng mở rộng. Tuy nhiờn, đến năm 2005 cỏc hành lang phỏp lý BHĐC tại Việt Nam mới dần hỡnh thành cỏc điều luật và cỏc quy định về BHĐC.

Cỏc nước trờn thế giới ban hành rất nhiều văn bản phỏp luật điều chỉnh hoạt động BHĐC. Nhiều nước cũn ban hành luật riờng về vấn đề này. Vớ dụ như Đạo luật cấm khỏch hàng tiếp thị theo mụ hỡnh kim tự thỏp (2003)

27

của Mỹ, Luật về kinh doanh đa cấp của Anh (1990), Quy chế giỏm sỏt việc BHĐC (1999) của Đài Loan, Quy tắc quản lý kinh doanh đa cấp của Trung Quốc (1997)… Một số nước lại quy định trong Luật Thương mại (Australia, Gruzia) hay Luật Hỡnh sự (Đan Mạch). Tại Việt Nam, cỏc văn bản phỏp luật quy định những vấn đề chung nhất về BHĐC (khỏi niệm, đối tượng tham gia,

hàng húa được phõn phối theo phương thức đa cấp, trỏch nhiệm và hành vi bị cấm của doanh nghiệp và của người tham gia…) bao gồm: Luật Cạnh tranh (2004) và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành; Nghị định số 42/2014/NĐ-CP về quản lý hoạt động BHĐC (thay thế Nghị định số 110/2005/NĐ-CP).

Vấn đề liờn quan đến việc đăng ký tổ chức BHĐC được quy định cụ

thể trong Thụng tư số 24/2014/TT-BTM hướng dẫn thi hành Nghị định số 42/2014/NĐ-CP; Quyết định số 92/2005/QĐ-BTC về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phớ cấp giấy đăng ký tổ chức BHĐC.

Vấn đề xử lý cỏc vi phạm phỏt sinh trong quỏ trỡnh doanh nghiệp tổ chức BHĐC được quy định trong Nghị định số 120/2005/NĐ-CP về xử lý vi

phạm phỏp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.

Ngoài ra, trong hệ thống phỏp luật Việt Nam cũn cú cỏc văn bản phỏp luật khỏc điều chỉnh cỏc hoạt động cú liờn quan đến BHĐC:

Một là, vấn đề thành lập, đăng ký kinh doanh và quản lý doanh nghiệp

được quy định trong Luật Doanh nghiệp (2005), Luật Đầu tư (2005) và hệ thống cỏc văn bản hướng dẫn thi hành.

Hai là, vấn đề quảng cỏo hàng húa được quy định trong Luật Thương

mại (2005) (phần về xỳc tiến thương mại); Phỏp lệnh về quảng cỏo (2002) và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành.

Ba là, vấn đề giỏ bỏn hàng húa được quy định trong Phỏp lệnh giỏ

(2002) và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành.

Bốn là, vấn đề chất lượng hàng húa được quy định trong Luật chất

28

Năm là, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng được quy định trong Luật bảo vệ người tiờu dựng (2010) và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành.

Như vậy cú thể thấy vấn đề kiểm soỏt BHĐC được quy định ở rất nhiều văn bản quy phạm phỏp luật khỏc nhau nhưng văn bản tập trung nhiều vấn đề về quản lý BHĐC là Nghị định 42/2014/NĐ-CP ngày 14/05/2014 về quản lý hoạt động BHĐC (thay thế cho Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 28/04/2005), trong đú bao gồm cỏc nội dung: (i) quy định về cỏc chủ thể tham gia vào hoạt động kiểm soỏt BHĐC - quyền và nghĩa vụ tương ứng; (ii) quy định về Hợp đồng trong BHĐC - cụng cụ chủ yếu để kiểm soỏt BHĐC; (iii) Vai trũ điều tiết chủ yếu trong kinh tế thị trường về vấn đề kiểm soỏt BHĐC của nhà nước.

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)