THỰC TRẠNG BÁN HÀNG ĐA CẤP VÀ NHU CẦU CẦN KIỂM SOÁT BẰNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 40)

BẰNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Từ khi xuất hiện, trải qua bao thăng trầm, thậm chớ là bị coi như một phương thức kinh doanh bất chớnh, đến nay BHĐC đó được cụng nhận rộng rói và vụ cựng phỏt triển, vai trũ quan trọng của mụ hỡnh BHĐC trong nền kinh tế toàn cầu đó được thừa nhận rộng rói. Cụng chỳng xem BHĐC như một giải phỏp cho vấn đề việc làm. Hàng tỉ đụla đang chuyển từ hệ thống bỏn lẻ truyền thống sang hệ thống bỏn hàng qua catalogue, mua hàng qua tivi, cỏc cửa hàng ảo trờn internet… Theo thống kờ của WFDSA (Liờn đoàn bỏn hàng trực tiếp thế giới) năm 2010, số người tham gia làm việc trong lĩnh vực BHĐC trờn toàn cầu là gần 75 triệu người. Tại Chõu Á, cũng theo thống kờ từ WFDSA thỡ Nhật Bản là nước cú doanh thu BHĐC cao nhất, 90% hàng húa dịch vụ được phõn phối theo phương thức BHĐC với 2,5 triệu NPP đạt doanh thu 30 tỷ USD. Thỏi Lan là nước cú số người tham gia làm việc trong ngành BHĐC cao nhất - 10 triệu người. Tại Mỹ hiện cú hơn 2000 cụng ty BHĐC hoạt động và trong mười gia đỡnh lại cú một người tham gia BHĐC, tỷ lệ này chiếm khoảng 15% dõn số, trong đú cú 500.000 triệu phỳ đi lờn từ BHĐC [31].

Hơn 70 năm qua, BHĐC khụng ngừng phỏt triển cả về hỡnh thức kinh doanh lẫn quy mụ hoạt động. Hiện nay, BHĐC đang phỏt triển mạnh ở 125 nước trờn khắp cỏc chõu lục. Trờn thế giới cú hơn 30.000 cụng ty phõn phối hàng theo mụ hỡnh BHĐC này. Trong khi BHĐC đó lan tỏa và tạo nờn thành cụng trờn khắp thế giới, tại Việt Nam, BHĐC chỉ mới thực sự phỏt triển vài năm gần đõy, theo số liệu của Cục Quản lý cạnh tranh, số lượng người tham gia BHĐC tăng đỏng kể trong năm năm qua, từ khoảng 235.800 người năm

41

2006 lờn hơn một triệu người tớnh đến cuối năm 2011. Thị trường BHĐC tại Việt Nam tăng trưởng khụng ngừng từ năm 2006 đến nay và ngày càng trở thành thị trường tiềm năng cho cỏc doanh nghiệp BHĐC trong nước và quốc tế. Nếu như năm 2005 doanh số bỏn hàng của ngành BHĐC chỉ đạt khoảng 600 tỷ đồng thỡ đến năm 2012, doanh số bỏn hàng đó tăng lờn gấp 5,5 lần, đạt con số 4.060 tỷ đồng. Hiện cú 77 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh BHĐC tại Việt Nam, trong đú cú 13 doanh nghiệp cú 100% vốn nước ngoài và cú ba cụng ty cú nhà mỏy tại Việt Nam [11]. Tổng số thuế cỏc doanh nghiệp đó nộp vào ngõn sỏch nhà nước trong giai đoạn từ năm 2005 đến hết năm 2012 đạt khoảng 2.300 tỷ đồng.

Trong nền kinh tế thị trường, do nhu cầu của việc trao đổi hàng húa dịch vụ, cỏc hoạt động trung gian thương mại đó xuất hiện, bao gồm đại diện, đại lý, mụi giới và ủy thỏc mua bỏn hàng húa. Cú thể thấy búng dỏng của hoạt động BHĐC trong từng hỡnh thức trung gian thương mại kể trờn. Cụ thể, BHĐC mang đặc tớnh của hỡnh thức đại diện ở việc người tham gia hoạt động BHĐC thay mặt cho doanh nghiệp thực hiện việc mua hoặc bỏn hàng húa hoặc cung ứng dịch vụ và được hưởng thự lao. Bờn cạnh đú, những người tham gia BHĐC đúng vai trũ là trung gian cho cỏc bờn mua bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ (doanh nghiệp và người tiờu dựng) và được hưởng thự lao khi hoàn thành cụng việc, đú chớnh là đặc điểm của hỡnh thức mụi giới. Cỏc doanh nghiệp và người tham gia BHĐC ký kết hợp đồng thỏa thuận việc người tham gia bỏn hàng húa cho doanh nghiệp và hưởng thự lao, đõy chớnh là đặc điểm của hỡnh thức đại lý. Cuối cựng, những NPP thực hiện cỏc hoạt động tiếp thị bỏn hàng húa vỡ lợi ớch của doanh nghiệp nhưng lại được toàn quyền quyết định việc mua bỏn với người tiờu dựng, tức là nhõn danh chớnh mỡnh để giao dịch với khỏch hàng, đõy là đặc điểm của hỡnh thức ủy thỏc thương mại. Như vậy, hoạt động BHĐC khụng phải là hỡnh thức trung gian thương mại nhưng lại mang đặc điểm của cả bốn hỡnh thức trung gian, chớnh

42

vỡ vậy việc quản lý hoạt động này đũi hỏi phải cú hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh và chặt chẽ để nú thực sự phỏt huy hiệu quả trong nền kinh tế.

Bỏn hàng đa cấp phỏt triển quỏ mạnh mẽ khiến cho lợi nhuận từ việc quảng cỏo của bỏo đài, truyền hỡnh bị ảnh hưởng, cộng thờm nhiều cụng ty lừa đảo nỳp búng kinh doanh đa cấp và một bộ phận khụng nhỏ NPP đa cấp thực hiện những hành vi sai trỏi đó làm cho dư luận bắt đầu lờn tiếng phản đối kinh doanh đa cấp. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng liờn tục phản ỏnh cỏc hành vi lừa đảo, BHĐC bất chớnh của doanh nghiệp BHĐC. Nhiều Đại biểu Quốc hội cũn đưa vấn đề BHĐC bất chớnh ra chất vấn cơ quan quản lý nhà nước trước Quốc hội. Một số ý kiến cũn cho rằng nờn cấm hoàn toàn hoạt động BHĐC tại Việt Nam. Thực tế trờn đũi hỏi cần phải hoàn thiện hệ thống phỏp luật về kiểm soỏt BHĐC tạo nền tảng cho cụng tỏc quản lý BHĐC - qua đú phõn định rạch rũi BHĐC và cỏc hỡnh thức kinh doanh lừa đảo nỳp búng BHĐC, siết chặt quản lý, gúp phần tạo lũng tin cho người tham gia cũng như người tiờu dựng, tạo mụi trường thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp BHĐC chõn chớnh và gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển mạnh hơn và rộng hơn của phương thức kinh doanh này.

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)