Những bất cập phỏt sinh từ cỏc quy định điều chỉnh quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp sau khi đó đƣợc cấp giấy chứng nhận

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 64 - 68)

trỡnh hoạt động của doanh nghiệp sau khi đó đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bỏn hàng đa cấp (quy định về hậu kiểm)

Thứ nhất, bất cập trong quy định về đối tượng ỏp dụng hỡnh thức kinh doanh BHĐC. Trong quỏ khứ, mụ hỡnh BHĐC gắn liền với kinh doanh hàng

65

dựng. Hiện nay, với sự phỏt triển của lĩnh vực dịch vụ, mụ hỡnh BHĐC cú thể được sử dụng để tiếp thị cỏc dịch vụ, theo đú người tham gia sẽ thực hiện cỏc hoạt động tiếp thị, xỳc tiến thương mại giỳp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho người tiờu dựng và được doanh nghiệp trả hoa hồng trớch từ phớ dịch vụ thu được. Phỏp luật về BHĐC nhiều quốc gia và vựng lónh thổ, vớ dụ như Đài Loan, Canada, được ỏp dụng đối với mọi hỡnh thức kinh doanh đa cấp khụng phõn biệt hàng húa hay dịch vụ. Trong phỏp luật về BHĐC ở Việt Nam thỡ loại hỡnh cung ứng dịch vụ thụng qua phương thức đa cấp đó bắt đầu được thừa nhận và xem xột tới trong quy định tại Khoản 3 Điều 4 Nghị định số 42/2014/NĐ-CP: "Mọi loại hỡnh dịch vụ hoặc cỏc loại hỡnh kinh doanh khỏc khụng phải là mua bỏn hàng húa, khụng được tiến hành kinh doanh theo phương thức kinh doanh đa cấp, trừ trường hợp phỏp luật cho phộp" [9]. Như vậy doanh nghiệp chỉ được cung ứng dịch vụ thụng qua phương thức BHĐC trong trường hợp phỏp luật cho phộp. Quy định này dường như cũn rất mơ hồ, điều này sẽ làm khú cho cỏc cơ quan quản lý khi xem xột tới việc cấp phộp hoạt động cho cỏc doanh nghiệp tổ chức BHĐC trong lĩnh vực dịch vụ. Tuy nhiờn, cỏc nhà làm luật hạn chế loại hỡnh dịch vụ trong phương thức BHĐC bởi lẽ trờn thực tế thời gian qua, cú nhiều doanh nghiệp kinh doanh đa cấp đối với dịch vụ như đào tạo, du lịch, sim thẻ điện thoại, huy động tài chớnh... mà khụng cần phải đăng ký, khụng chịu sự quản lý, giỏm sỏt của cỏc cơ quan cú thẩm quyền về quản lý hoạt động đa cấp. Những vi phạm trong hoạt động kinh doanh đa cấp đối với dịch vụ chỉ được xử lý thụng qua Bộ luật Hỡnh sự, khi mà hậu quả của hoạt động kinh doanh đa cấp để lại đó quỏ lớn, ảnh hưởng tới đụng đảo người tham gia. Điển hỡnh là cỏc vụ việc liờn quan tới cỏc doanh nghiệp như Golden Rock (2006), Colony Invest (2007), Diamon Holiday (2011), MB24 (2012)... Ngoài ra, đặc thự của hoạt động kinh doanh đa cấp đối với dịch vụ là việc sản phẩm dịch vụ chỉ xuất hiện khi cú giao kết giữa doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và người tiờu dựng dịch vụ. Vỡ vậy, cỏc sản

66

phẩm dịch vụ khụng xuất hiện trong cỏc giao dịch của mạng lưới BHĐC. Do đú, về mặt biểu hiện, hoạt động kinh doanh đa cấp đối với dịch vụ cú nhiều điểm tương tự đối với mụ hỡnh kim tự thỏp, là một mụ hỡnh kinh doanh đa cấp lừa đảo.

Thứ hai, vấn đề bất cập và là thực trạng nhức nhối đối với hoạt động của doanh nghiệp BHĐC là tỡnh trạng lỏch quy định về chế độ hoa hồng và cỏch thức trả thưởng của cỏc doanh nghiệp BHĐC. Điều 48 Luật Cạnh tranh

cấm doanh nghiệp BHĐC buộc người tham gia đúng tiền hay mua một lượng hàng húa nhất định để tham gia mạng lưới, hoặc thưởng tiền để dụ dỗ người khỏc tham gia. Trong quỏ trỡnh kiểm tra, giỏm sỏt, Cục QLCT đó phỏt hiện nhiều doanh nghiệp lỏch luật bằng cỏch đặt ra chế độ trả thưởng theo đú cho phộp người mới ký hợp đồng tham gia BHĐC tự do, nhưng chỉ thực sự được hưởng lợi ớch từ mạng lưới (hoa hồng từ bỏn hàng, tuyển dụng) sau khi đó mua một lượng hàng húa nhất định. Hoặc trong chế độ nhị phõn, doanh nghiệp chỉ cho phộp người tham gia đổi điểm thưởng lấy tiền hoa hồng khi đảm bảo số lượng người tham gia cấp dưới hai nhỏnh bằng nhau, đồng nghĩa với việc họ phải liờn tục tuyển dụng người mới. Đõy là một bất cập nảy sinh trong quỏ trỡnh quản lý trờn thực tiễn và đặt ra yờu cầu phải sửa đổi, thiết kế lại cỏc quy định cú liờn quan phự hợp với sự biến tướng "muụn hỡnh vạn trạng" của hoạt động BHĐC.

Thứ ba, cỏc quy định liờn quan tới thụng bỏo tổ chức BHĐC cũng phỏt sinh nhiều bất cập khi thực thi. Theo quy định, doanh nghiệp BHĐC khi

mở rộng mạng lưới BHĐC ra tỉnh, thành phố khỏc ngoài nơi đặt trụ sở chớnh phải thực hiện thủ tục gửi thụng bỏo đến Sở Cụng Thương địa phương. Tuy nhiờn, một số Sở Cụng Thương lấy lý do khú khăn trong quản lý, giỏm sỏt hoạt động BHĐC đó khụng cho phộp doanh nghiệp BHĐC hoạt động tại địa phương hoặc yờu cầu doanh nghiệp thực hiện những thủ tục ngoài phạm vi quy định của phỏp luật về quản lý BHĐC.

67

Cú thể thấy rằng việc quản lý nhà nước đối với hoạt động BHĐC chủ yếu là ngăn chặn và xử lý hành vi vi phạm của doanh nghiệp và người tham gia. Để ngăn chặn và kịp thời phỏt hiện vi phạm, Nhà nước cơ bản dựa vào hoạt động bỏo cỏo định kỳ của doanh nghiệp và hoạt động kiểm tra, thanh tra của cỏc cơ quan chức năng. Tuy nhiờn, cỏc bỏo cỏo mà doanh nghiệp nộp chỉ cung cấp cho cơ quan cú thẩm quyền một vài thụng số về doanh thu, về việc nộp thuế và tỡnh hỡnh phỏt triển của mạng đa cấp. Nú khụng thể phản ỏnh tỡnh hỡnh vi phạm của doanh nghiệp bởi tỏc giả của bỏo cỏo núi trờn chớnh là doanh nghiệp đang bị quản lý. Hơn nữa, trờn thực tế cú tới 70% doanh nghiệp khụng thực hiện nghiờm tỳc nghĩa vụ của mỡnh (bao gồm khụng bỏo cỏo, bỏo cỏo khụng đầy đủ hoặc bỏo cỏo khụng đỳng thời hạn), gõy khú khăn cho cụng tỏc thống kờ và quản lý.

Thứ tư, bất cập khi khụng cú quy định về điều chỉnh hoạt động chuyển giao mạng lưới giữa cỏc doanh nghiệp BHĐC trờn thực tế. Hoạt động tiếp thị

của mạng lưới người tham gia đúng vai trũ quyết định đối với thành cụng của doanh nghiệp BHĐC. Vỡ vậy, xuất hiện cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp BHĐC thụng qua lụi kộo mạng lưới người tham gia của doanh nghiệp khỏc, đặc biệt là lụi kộo cỏc NPP cấp cao để họ kộo toàn bộ hệ thống sang doanh nghiệp của mỡnh. Hoạt động này gõy mất ổn định trong hoạt động kinh doanh của ngành, khụng đảm bảo quyền lợi của những người tham gia cấp dưới, đồng thời cũng khụng phự hợp với nguyờn tắc tổ chức mạng lưới BHĐC theo quy định của phỏp luật (khi tham gia mạng lưới mới, những người tham gia coi như bỡnh đẳng, khụng cũn giữ cấp bậc). Tuy nhiờn, phỏp luật lại chưa cú quy định điều chỉnh hoạt động chuyển giao mạng lưới giữa cỏc doanh nghiệp BHĐC trờn thực tế.

Cuối cựng là bất cập phỏt sinh do chưa cú quy định quản lý cụ thể đối với mạng lưới BHĐC nước ngoài tại Việt Nam. Bờn cạnh cỏc doanh nghiệp

68

nhận hiện tượng một doanh nghiệp BHĐC nước ngoài tổ chức mạng lưới và bỏn hàng tại Việt Nam. Những doanh nghiệp này tuyển dụng người tham gia và cho đặt hàng thụng qua website, sau đú chuyển hàng về Việt Nam qua đường bưu phẩm, quà tặng. Theo Biểu cam kết WTO về dịch vụ, Việt Nam cho phộp cung cấp qua biờn giới theo hỡnh thức bỏn lẻ đối với sản phẩm phục vụ nhu cầu cỏ nhõn và phần mềm mỏy tớnh, bao gồm cả hoạt động của cỏc cỏ nhõn NPP theo phương thức BHĐC (Ghi chỳ số 23 của Biểu cam kết dịch vụ). Tuy nhiờn, phỏp luật về quản lý BHĐC hiện nay chưa quy định cỏc điều kiện hoạt động, quyền và nghĩa vụ cụ thể của cỏc NPP Việt Nam thuộc mạng lưới BHĐC nước ngoài, dẫn đến hoạt động của cỏc đối tượng này khụng được giỏm sỏt, quản lý đầy đủ, dễ phỏt sinh tiờu cực như trốn thuế, gian lận, lựa dối người tiờu dựng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)