Những bất cập phỏt sinh từ cỏc quy định về điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bỏn hàng đa cấp (quy định về tiền kiểm)

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 60 - 64)

chứng nhận đăng ký hoạt động bỏn hàng đa cấp (quy định về tiền kiểm)

Th nh t, b t c p trong cỏc quy đ ị nh v th t c

đ ă ng ký ho t đ ộ ng BHĐC. Doanh nghiệp khi cú nhu cầu tiờu thụ

hàng húa bằng phương thức đa cấp thỡ sẽ tiến hành thủ tục đăng ký BHĐC và doanh nghiệp sẽ chỉ được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động BHĐC sau khi đó được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và phải kinh doanh hàng húa phự hợp với ngành nghề ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Về bản chất, thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động BHĐC theo quy định tại cỏc Điều 9, 10, 11, 12, 14 của Nghị định số 42/2014/NĐ-CP khụng là thủ tục đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp cũng khụng phải là điều kiện kinh doanh song lại cú dấu hiệu của cỏc cụng cụ quản lý trờn khiến việc phõn định rừ bản chất của loại thủ tục này vụ cựng khú

61

khăn dẫn đến sự khụng rừ ràng trong cỏc quy định phỏp luật. Cỏc quy định yờu cầu doanh nghiệp chịu trỏch

nhiệm về tớnh xỏc thực của hồ sơ, cơ quan nhà nước chỉ xỏc nhận về tớnh hợp lệ của hồ sơ; cỏc bước đăng ký, cấp giấy đăng ký, thời gian cấp giấy đăng ký, thay đổi bổ sung nội dung của giấy đăng ký, tạm dừng hoạt động… đều cú nội dung giống như thủ tục đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp trong khi chức năng của thủ tục đăng ký kinh doanh là xỏc lập tư cỏch phỏp lý cho cỏc chủ thể kinh doanh. Bằng việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Nhà nước thừa nhận tớnh hợp phỏp của việc thành lập và thừa nhận tư cỏch phỏp lý của doanh nghiệp. Núi cỏch khỏc, đăng ký kinh doanh là thủ tục của quỏ trỡnh thành lập doanh nghiệp. Ngoài ra, mọi trường hợp bị thu hồi giấy đăng ký chỉ làm chấm dứt quyền được tổ chức BHĐC mà khụng chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp. Phỏp luật về giấy chứng nhận tổ chức BHĐC đó cú những thay đổi tớch cực như thay đổi cơ quan cấp giấy chứng nhận là Bộ Cụng thương để phự hợp với tỡnh hỡnh hiện nay; hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận phức tạp hơn so với quy định cũ đú là thờm cỏc giấy tờ liờn quan đến hoạt động và hàng húa kinh doanh đa cấp nhằm thắt chặt cơ chế cấp giấy phộp; thủ tục cấp phộp phức tạp hơn khi quy định tăng thời gian yờu cầu bổ sung hồ sơ cho doanh nghiệp đăng ký từ 3 ngày lờn 10 ngày và tăng thời gian thẩm định từ 15 ngày lờn 20 ngày; quy định thờm điều kiện để doanh nghiệp muốn sử dụng tiền ký quỹ phải cú sự đồng ý của cơ quan cấp giấy chứng nhận nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người tham gia, NPP và cỏc nghĩa vụ tài chớnh với cơ quan nhà nước, trỏnh trường hợp doanh nghiệp rỳt tiền ký quỹ mà khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh. Cú thể thấy rằng, thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận tổ chức BHĐC cú một số chức năng cơ bản: một là, giỳp cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xỏc định năng lực của doanh nghiệp cú nhu cầu BHĐC nhằm thiết lập trật tự lành mạnh trong hoạt động này; hai là, xỏc lập trờn thực tế quyền hoạt động đa cấp cho doanh nghiệp khi họ đỏp ứng cỏc điều kiện luật định; ba là, cung cấp cỏc thụng số cần thiết về tỡnh hỡnh hoạt động BHĐC trờn địa phương cho hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước; bốn là,

62

những điều kiện được phỏp luật đặt ra cho việc cấp giấy đăng ký là cơ sở phỏp lý để xỏc định trỏch nhiệm của doanh nghiệp khi cú hành vi vi phạm. Như vậy, thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận tổ chức BHĐC khụng chỉ mang bản chất của cơ chế tiền kiểm mà cũn là cơ sở cho hoạt động hậu kiểm của Nhà nước đối với hoạt động này. Tuy nhiờn, sự thụng thoỏng trong quan niệm về thủ tục đăng ký kinh doanh khi ỏp dụng vào việc cấp giấy đăng ký BHĐC đó làm cho thủ tục này chỉ cũn là hỡnh thức. Cú thể tỡm thấy dẫn chứng cho kết luận trờn từ cỏc quy định của Nghị định số 42/2014/NĐ-CP về điều kiện cấp giấy đăng ký BHĐC đó đề cập ở phần trờn. Việc đặt ra cỏc điều kiện cho thấy, phỏp luật muốn thẩm tra ba nội dung trước khi cấp giấy đăng ký là: (i) Tớnh hợp phỏp của hoạt động kinh doanh; (ii) Năng lực kinh doanh, khả năng tài chớnh; (iii) Tớnh cụng khai, minh bạch và phự hợp với phỏp luật của chương trỡnh bỏn hàng, chương trỡnh đào tạo. Với nguyờn tắc doanh nghiệp chịu trỏch nhiệm về sự trung thực của hồ sơ đăng ký, phỏp luật yờu cầu doanh nghiệp phải chứng minh về khả năng chịu trỏch nhiệm tài chớnh trước những người tham gia bằng khoản tiền ký quỹ; chứng minh về tớnh hợp phỏp của hoạt động kinh doanh bằng bản sao cú cụng chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trong trường hợp kinh doanh hàng húa thuộc danh mục hàng húa kinh doanh cú điều kiện. Tuy nhiờn, phỏp luật lại khụng hề quy định cỏc tiờu chuẩn để xỏc định tớnh cụng khai, minh bạch và phự hợp với phỏp luật của chương trỡnh bỏn hàng, chương trỡnh đào tạo. Sẽ là vụ nghĩa nếu buộc doanh nghiệp tự chứng minh về điều kiện này bởi chớnh họ là tỏc giả của chương trỡnh bỏn hàng và chương trỡnh đào tạo đú. Lỳc này, phỏp luật chỉ cú thể yờu cầu doanh nghiệp nộp trong hồ sơ đăng ký chương trỡnh bỏn hàng, chương trỡnh đào tạo người tham gia cú đủ nội dung mà Nghị định số 42/2014/NĐ-CP quy định. Điều này cho thấy tớnh hỡnh thức của phỏp luật bởi sự đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ chưa đủ để chứng minh cho tớnh minh bạch của nú. Trong thực tế, đó cú trường hợp doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký cú nội dung theo phỏp luật yờu cầu nờn đó được cấp giấy đăng ký. Tuy nhiờn, khi tổ chức bỏn hàng, doanh nghiệp lại ỏp dụng chương

63

trỡnh bỏn hàng cú nội dung khỏc với những gỡ đó đăng ký. Vớ dụ như hành vi vi phạm của Cụng ty Sinh Lợi. Trong đú, khi đăng ký BHĐC, Cụng ty đó nộp bản Quy chế Thành viờn quy định 18 quyền và nghĩa vụ của người tham gia. Song, trong hoạt động thực tế, Cụng ty lại sử dụng bản Quy chế Thành viờn quy định 21 quyền và nghĩa vụ [20]. Như vậy, nội dung hoạt động của Cụng ty đó sai so với kờ khai ban đầu. Vụ việc này cho thấy, thủ tục cấp giấy đăng ký BHĐC khụng phỏt huy được hiệu quả quản lý trước những hành vi gian dối của doanh nghiệp. Bởi lẽ, ngoài khoản tiền ký quỹ, việc thẩm tra những điều kiện cũn lại để cấp giấy chứng nhận đăng ký BHĐC chỉ mang tớnh hỡnh thức là kiểm tra lại những giấy tờ mà doanh nghiệp cú sẵn, hoặc kiểm tra sự hợp lệ của nội dung kờ khai mà khụng cần xỏc minh tớnh trung thực của nú. Khi đú, hoạt động quản lý của Nhà nước sẽ chỉ là theo sau doanh nghiệp để tỡm kiếm vi phạm và xử lý.

Thứ hai, bất cập trong quy định về khoản tiền ký quỹ. Trong khi hoạt

động BHĐC chỉ là phương thức tiếp thị để bỏn lẻ hàng húa chứ khụng phải là điều kiện kinh doanh ỏp dụng đối với ngành nghề kinh doanh theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Luật Doanh nghiệp (2005):

Điều kiện kinh doanh là yờu cầu mà doanh nghiệp phải cú hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phộp kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp, yờu cầu về vốn phỏp định hoặc yờu cầu khỏc [25]. thỡ phỏp luật về giấy chứng nhận đăng ký tổ chức BHĐC lại cú những quy định mang dấu hiệu của điều kiện kinh doanh, cụ thể:

Một là, phỏp luật quy định doanh nghiệp chỉ tổ chức BHĐC khi đó

được cấp giấy đăng ký, nếu khụng được cấp, doanh nghiệp vẫn cú quyền kinh doanh theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, được tổ chức tiờu thụ hàng húa nhưng khụng sử dụng phương phỏp BHĐC.

64

khoản tiền tương đương 5% vốn điều lệ nhưng khụng thấp hơn 5 tỷ đồng (năm tỷ đồng) tại một ngõn hàng thương mại nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chớnh.

Quy định bắt buộc doanh nghiệp thực hiện ký quỹ được đưa ra nhằm bảo vệ lợi ớch của những người tham gia vào mạng lưới BHĐC. Khi cú thụng bỏo ngừng hoạt động BHĐC, doanh nghiệp BHĐC được sử dụng tiền ký quỹ để chi trả tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc tiền mua lại hàng húa từ người tham gia. Thế nhưng, ngay cả quy định cú vẻ hợp lý này trong thực tế lại gần như chỉ mang tớnh hỡnh thức. Cỏc doanh nghiệp khi đăng ký hoạt động BHĐC sẽ tỡm mọi cỏch để chỉ phải ký quỹ thấp nhất, số tiền ký quỹ tối thiểu 5 tỷ đồng theo quy định tại Điều 29 Nghị định 42/2014/NĐ-CP khụng thể đủ giải quyết được cỏc hậu quả phỏt sinh. Bởi lẽ, số lượng người tham gia vào mạng lưới BHĐCthường rất đụng, nếu để chi trả toàn bộ tiền cho họ, mua lại hàng húa và nhiều khi cả bồi thường cho người tiờu dựng, số tiền này chắc chắn khụng đủ. Ngoài ra, số tiền ký quỹ nờu trờn tuy là cần thiết nhưng lại khụng cú hiệu quả kinh tế vỡ phải đưa vào Ngõn hàng một số tiền lớn mà khụng sinh lói. Hơn nữa, phỏp luật khụng quy định và khụng thể quy định khoản tiền ký quỹ phải thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Do đú, doanh nghiệp cú thể dựng khoản vay nào đú để ký quỹ vào ngõn hàng theo đỳng quy định của phỏp luật. Trong trường hợp này, doanh nghiệp phải chịu những khoản trỏch nhiệm phỏt sinh từ số tiền vay để ký quỹ. Khi đú, phần tài chớnh cũn lại của doanh nghiệp sẽ gỏnh thờm phần trỏch nhiệm phỏt sinh từ khoản tiền ký quỹ đang bị đúng băng chờ ngày thực thi sứ mệnh mà phỏp luật đó trao phú.

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)