Điều chỉnh sửa đổi cỏc quy định khỏc

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 85 - 95)

Thứ nhất, hoàn thiện quy định về giới hạn hàng húa được phộp kinh doanh theo phương thức BHĐC. Thực tế cỏc sản phẩm được đăng ký BHĐC

của doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào một số loại sản phẩm và thường là những mặt hàng mới lạ, cú liờn quan đến sức khỏe con người như: mỹ phẩm, thực phẩm dinh dưỡng, thiết bị khử trựng, mỏy tạo ozon. Nếu xột về nguồn gốc hàng húa, hầu hết cỏc doanh nghiệp kinh doanh đa cấp đều kinh doanh dưới dạng đại lý phõn phối cỏc loại sản phẩm khụng phổ biến cho thương nhõn nước ngoài nhưng chỉ là khụng phổ biến về nhón hiệu hàng húa chứ khụng phải là doanh nghiệp độc quyền về sản phẩm.

Một trong những trường hợp BHĐC bất chớnh điển hỡnh những năm gần đõy là trường hợp của cụng ty Tahitian Noni, trụ sở chớnh tại Thành phố Hồ Chớ Minh. Theo đú, cụng ty này đó sử dụng chiờu bài đưa ra những thụng tin sai lệch về sản phẩm nước "Noni"- một sản phẩm được cụng ty này quảng cỏo là "thần dược" cú thể chữa khỏi được bệnh thần kinh tọa, hở van tim, tiểu đường, khớp, đau lưng hay cảm nắng. Tuy nhiờn, trong hồ sơ cụng bố tiờu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thỡ Noni chỉ là "nước hoa quả" hay cụ thể hơn là nước ộp trỏi nhàu. Khi được hỏi, Giỏm đốc cụng ty Noni

86

Việt Nam biện minh rằng sản phẩm nước ộp Noni cũng chỉ giống như nước cam hay nước chanh chứ khụng phải thuốc chữa bệnh. Việc cú thụng tin về khả năng thần kỡ của nước ộp Noni là do cỏc phõn phối viờn tự bịa ra. Bờn cạnh đú, đối với những người muốn tham gia mạng lưới bỏn hàng, cụng ty Tahitian Noni bắt buộc người tham gia phải đúng 2.700.000đ để mua 1 thựng hàng gồm 4 chai nước Noni và 300.000 để mở tải khoản quốc tế [16]. Cú thể núi, trờn thực tế hoạt động BHĐC, những vụ việc như trờn khụng hề hiếm và xảy ra ở nhiều địa phương với quy mụ, sức ảnh hưởng và hậu quả khỏc nhau nhưng đều trực tiếp gõy ra tỏc động tiờu cực đến mụi trường kinh doanh và người tiờu dựng trong nước.

Rừ ràng, theo nội dung quy định đó được nờu ra tại Điều 4 Nghị định số 42/2014/NĐ-CP, phạm vi cỏc loại hàng húa được kinh doanh theo phương thức đa cấp là cỏc loại hàng húa, trừ: hàng húa thuộc Danh mục hàng húa cấm kinh doanh, Danh mục hàng húa hạn chế kinh doanh, hàng húa đang bị ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp buộc phải thu hồi, cấm lưu thụng hoặc tạm ngừng lưu thụng, hàng giả, hàng nhập lậu; hàng húa là thuốc phũng chữa bệnh cho người, cỏc loại vacxin, sinh phẩm, trang thiết bị y tế và dụng cụ y tế, cỏc loại thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật; húa chất, chế phẩm diệt cụn trựng, diệt khuẩn dựng trong lĩnh vực gia dụng và y tế; nguyờn liệu làm thuốc chữa bệnh, cỏc loại húa chất độc hại và sản phẩm cú húa chất độc hại. Phạm vi cỏc loại hàng húa được phỏp luật cho phộp kinh doanh theo phương thức BHĐC hẹp hơn nhiều so với hàng húa kinh doanh theo phương thức thụng thường. Bởi lẽ, ngoài những hàng húa thuộc danh mục hàng húa cấm kinh doanh, hàng giả, hàng nhập lậu, tất cả cỏc mặt hàng hạn chế kinh doanh và hàng húa là thuốc, liờn quan đến thuốc hay dụng cụ y tế, sản phẩm húa chất đều khụng được kinh doanh theo phương thức này. Khụng những thế, cỏc mặt hàng được kinh doanh theo phương thức BHĐC cũn phải đỏp ứng một số điều kiện cụ thể được quy định trong Nghị định như: đảm bảo tiờu chuẩn chất lượng, an

87

toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo rừ ràng và hợp phỏp nguồn gốc xuất xứ, cụng dụng tớnh năng của sản phẩm và cú nhón hàng húa theo đỳng quy định phỏp luật. Như vậy, hàng húa trong BHĐC khụng những phải đỏp ứng tất cả cỏc điều kiện tối thiểu như hàng húa trong phương thức kinh doanh thụng thường, mà với một số mặt hàng đặc thự, cỏc doanh nghiệp BHĐC cũn tuyệt đối khụng được phộp phõn phối trờn thị trường.

Lý lẽ được sử dụng để xõy dựng và ban hành cho những quy định này là khả năng ảnh hưởng đến đời sống xó hội của hoạt động BHĐC và tớnh chất đặc thự của cỏc loại hàng húa bị cấm mua bỏn. Trong trường hợp này, lợi ớch chung của cộng đồng được coi là cơ sở quan trọng cho những giới hạn núi trờn. Quy định như vậy là tương đối hợp lý, tuy nhiờn như đó chỉ ra tại Chương 2, quy định về danh mục hàng húa kinh doanh BHĐC cũn chưa rừ ràng. Do đú, cần phải sửa đổi quy định theo hướng chỉ ra rừ ràng hàng húa nào được phộp lưu thụng và loại trừ cỏc trường hợp kinh doanh cú điều kiện hoặc nhạy cảm.

Th hai, kh c ph c tỡnh tr ng sai ph m c a ngư ờ i

tham gia BHĐ C, t o đ i u ki n thu n l i cho cỏc cơ quan

qu n lý làm t t cụng tỏc ki m soỏt BHĐ C. Về vấn đề xử lý nhiều

hành vi lừa đảo biến tướng từ mụ hỡnh kinh doanh đa cấp phỏt sinh trờn thực tế, tỏc giả cho rằng nờn học tập kinh nghiệm quốc tế trong việc quy định chặt chẽ trỏch nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp BHĐC đối với người tham gia BHĐC trong mạng lưới. Như đó phõn tớch, hợp đồng tham gia BHĐC là cụng cụ chủ yếu để kiểm soỏt BHĐC và cũng là cơ sở để ràng buộc trỏch nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp và người tham gia. Vỡ vậy, tỏc giả mạnh dạn đề xuất xõy dựng hợp đồng mẫu, trong đú quy định cụ thể, chi tiết cỏc nghĩa vụ của doanh nghiệp và người tham gia. Khi cỏc trỏch nhiệm nghĩa vụ của doanh nghiệp được thực hiện một cỏch đầy đủ và nghiờm tỳc theo quy định của phỏp luật, cỏc hỡnh thức lừa đảo sẽ được loại trừ phần nào.

88

Đối với thực trạng nhiều vi phạm phỏt sinh từ hoạt động cỏ nhõn của phõn phối viờn, tỏc giả cho rằng nờn giải quyết vấn đề này đồng thời theo hai hướng: một mặt siết chặt từ đầu vào (đưa ra những điều kiện nhất định đối với NPP, vớ dụ như phải là người đủ năng lực hành vi, khụng cú tiền ỏn tiền sự, cú trỡnh độ học vấn ở mức độ nhất định…), một mặt quy định chặt về những hành vi bị cấm đối với NPP. Song song với đú, để quản lý hoạt động của NPP một cỏch hiệu quả, theo quan điểm của tỏc giả, phải quy định trỏch nhiệm của doanh nghiệp BHĐC đối với mọi hoạt động cú liờn quan đến BHĐC của NPP thuộc mạng lưới của doanh nghiệp đú, theo đú doanh nghiệp BHĐC phải chịu trỏch nhiệm quản lý NPP thuộc mạng lưới của mỡnh để họ khụng thực hiện cỏc hành vi vi phạm phỏp luật, nếu cú hành vi vi phạm phỏp luật xảy ra, doanh nghiệp đa cấp cũng phải chịu trỏch nhiệm liờn đới.

Ngoài ra, tỏc giả cũng đề xuất bổ sung cỏc quy định nhằm xử lý nghiờm minh cỏc trường hợp vi phạm phỏp luật về BHĐC, cụ thể:

Hiện nay theo Điều 23 Nghị định 110/2005/NĐ-CP, việc xử phạt vi phạm trong hoạt động BHĐC mới chỉ dừng lại ở mức độ bồi thường thiệt hại hoặc xử lý vi phạm hành chớnh. Rừ ràng, mức độ thiệt hại mà xó hội phải gỏnh chịu là rất lớn nếu một mạng lưới bị sụp đổ. Mức độ xử phạt hành chớnh khụng thể đủ sức răn đe với những doanh nghiệp làm giàu một cỏch bất chớnh, Nhà nước cần cú thờm biện phỏp xử lý hỡnh sự đối với Hoạt động BHĐC để cú tớnh răn đe mạnh hơn, trừng phạt nghiờm khắc hơn. Vớ dụ, trong trường hợp cụng ty Thế Giới mới, cỏc bị cỏo phải thụ ỏn với khung hỡnh phạt từ 12 đến 20 năm. Tuy nhiờn, cỏc bị cỏo khụng bị truy tố trực tiếp về hành vi kinh doanh đa cấp mà về việc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản cụng dõn.

Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 của Chớnh phủ quy định về xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh thỡ hành vi kinh doanh đa cấp bất chớnh cú thể bị phạt tiền từ 50 đến 70 triệu, sai phạm ở quy mụ lớn cú thể bị phạt tới 100 triệu VNĐ. Ngoài ra, doanh nghiệp cũn bị buộc phải cải chớnh

89

cụng khai hay bồi thường thiệt hại. Tuy nhiờn, mức phạt tiền như thế vẫn chưa đủ tớnh răn đe, bởi lợi nhuận đem lại từ hành vi kinh doanh bất chớnh cũn lớn hơn nhiều. Nhưng sai phạm trong hoạt động BHĐC như lừa dối khỏch hàng, quảng cỏo gian dối... cũng đó được quy định trong bộ Luật hỡnh sự năm 1999. Vấn đề là ở chỗ, cần quy định rừ khi nào truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, khi nào chỉ ỏp dụng những biện phỏp xử lý hành chớnh. BHĐC bất chớnh, hay mụ hỡnh kim tự thỏp ảo, cần phải nhận thức là một hành vi nguy hiểm cho xó hội và tựy theo mức độ vi phạm cú thể ỏp dụng những mức hỡnh phạt khỏc nhau như cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, phạt tự. Hỡnh phạt tự mà nhiều nước đang ỏp dụng với hành vi này là khụng quỏ 5 năm. Việt Nam cú thể ỏp dụng mức hỡnh phạt này, đối với sai phạm trong hoạt động BHĐC

Thứ ba, hoàn thiện quy định về hành vi BHĐC vi phạm phỏp luật. Như

đó phõn tớch, trong quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp BHĐC trờn thực tế, nhiều hành vi mới của doanh nghiệp đó phỏt sinh gõy nờn nhiều hậu quả tiờu cực cho NPP và người tiờu dựng. Mặc dự, Nghị định 42/2014/NĐ-CP của Chớnh phủ đó quy định về những hành vi bị cấm của doanh nghiệp BHĐC một cỏch khỏ đầy đủ, trước hoạt động muụn hỡnh vạn trạng và khú lường trước của hỡnh thức kinh doanh này, tỏc giả cho rằng nờn học tập kinh nghiệm của một số quốc gia để bổ sung hành vi cho phự hợp với thực trạng của Việt Nam. Theo đú nờn cõn nhắc để bổ sung một số hành vi bị cấm sau đối với doanh nghiệp tổ chức BHĐC:

• Cấm dựng những thụng tin về thu nhập của người tham gia BHĐC để giới thiệu hoạt động bỏn hàng, doanh thu BHĐC của Cụng ty để dụ dỗ, lụi kộo người mới tham gia vào mạng lưới BHĐC mà khụng cú tài liệu chứng minh về tờn, tuổi, địa chỉ, thời gian tham gia, lợi nhuận thu được từng kỳ cú biờn lai xỏc nhận của cơ quan thuế đó thu thuế người đú. (Học tập kinh nghiệm của Luật Bang Georgia, Hàn Quốc).

90 sản phẩm, dịch vụ (Luật Bang Alabama).

• Cấm ộp buộc để ký hợp đồng, gõy nhầm lẫn, gạ gẫm để ký hợp đồng (Kinh nghiệm Hàn Quốc).

• Cấm sử dụng địa vị xó hội để ộp buộc mua hàng.

• Cấm bỏn hàng húa với giỏ chờnh lệch cao trong đú khoản giỏ chờnh lệch được coi là khoản tiền thưởng trỏi phỏp luật (Luật Bang Oregon)/hoặc cú một quy định cụ thể nào đú nhằm kiểm soỏt mức giỏ của hàng húa/dịch vụ kinh doanh theo phương thức đa cấp (thụng qua hạn chế về hoa hồng phõn phối hoặc hạn chế trực tiếp về giỏ…).

• Cấm chuyển giao hoặc mua lại một tổ chức BHĐC hoặc cấp bậc của một NPP (hành vi chuyển giao mạng lưới giữa cỏc doanh nghiệp BHĐC đó tạo ra một số bất cập trờn thực tế, nhiều doanh nghiệp lụi kộo mạng lưới người tham gia của doanh nghiệp khỏc, đặc biệt là lụi kộo cỏc NPP cấp cao để họ kộo toàn bộ hệ thống sang doanh nghiệp của mỡnh. Hoạt động này gõy mất ổn định trong hoạt động kinh doanh của ngành, khụng đảm bảo quyền lợi cũng những nhà tham gia cấp dưới, đồng thời cũng khụng phự hợp với nguyờn tắc tổ chức mạng lưới BHĐC theo quy định của phỏp luật).

Thứ tư, hoàn thiện quy định về trỏch nhiệm bồi thường. Vấn đề chủ thể nào sẽ chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại khi cú sai phạm xảy ra cũng là một vấn đề gõy ra tranh cói. Phỏp luật kiểm soỏt hoạt động BHĐC cú quy định về ràng buộc trỏch nhiệm giữa doanh nghiệp kinh doanh đa cấp và phõn phối viờn. Theo đú, Doanh nghiệp sẽ phải bồi thường cho NPP viờn hoặc người tiờu dựng nếu phõn phối viờn gõy ra thiệt hại khi thực hiện theo quy chế hoạt động và chương trỡnh bỏn hàng của doanh nghiệp hoặc khụng được thụng tin đầy đủ về hàng húa. Phõn phối viờn sẽ chịu trỏch nhiệm nếu thực hiện những hành vi bị cấm, khụng hoàn thành trỏch nhiệm và gõy thiệt hại cho người tiờu dựng và phõn phối viờn khỏc. Như vậy, theo luật, lỗi thuộc về ai người đú chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Nhưng nếu cú quy định

91

như vậy dễ dẫn đến tỡnh trạng đựn đẩy, quy kết trỏch nhiệm cho nhau, và sẽ rất khú xử lý trong trường hợp này. Trong kinh doanh đa cấp, phõn phối viờn là một cỏ nhõn hoạt động độc lập với doanh nghiệp (trong một số doanh nghiệp, phõn phối viờn được gọi là đại diện bỏn hàng độc lập hay tư vấn viờn độc lập..) và phải chịu trỏch nhiệm do những sai phạm do mỡnh gõy ra. Do vậy, nhà nước cần quy định rừ và cụ thể hơn những trường hợp nào doanh nghiệp chịu trỏch nhiệm, trường hợp nào phõn phối viờn chịu trỏch nhiệm và trường hợp nào phõn phối viờn và doanh nghiệp cựng liờn đới chịu trỏch nhiệm. Tỏc giả cho rằng phỏp luật nờn bổ sung quy định về trỏch nhiệm của người tham gia phải bồi thường cho doanh nghiệp khi họ vi phạm phỏp luật BHĐC, làm thiệt hại về tài chớnh cũng như uy tớn của doanh nghiệp họ tham gia.

Thứ năm, bổ sung quy định về trỏch nhiệm của người tham gia trong chuỗi cỏc cấp bỏn hàng khi cú hành vi vi phạm. Theo tỏc giả, phỏp luật cũng

cần bổ sung quy định về việc truy cứu trỏch nhiệm của những người tham gia trong chuỗi cỏc cấp bỏn hàng khi cú hành vi vi phạm mang tớnh hệ thống, xem xột khả năng truy cứu trỏch nhiệm liờn đới của những người tham gia trong chuỗi đa cấp trong mạng lưới bỏn hàng khi cú những vi phạm núi trờn. Đồng thời, phỏp luật BHĐC của Việt Nam cũng cần nhanh chúng thiết lập cơ sở phỏp lý để xử lý cỏc hành vi vi phạm của cỏ nhõn, doanh nghiệp nước ngoài trong hoạt động BHĐC, vớ dụ như việc ký hiệp định song phương, đa phương hay tham gia cỏc Điều ước Quốc tế cú liờn quan.

Cuối cựng, tỏc giả cho rằng ranh giới giữa kinh doanh đa cấp chõn chớnh và kinh doanh đa cấp bất chớnh là rất mong manh. Thậm chớ, ngay cả ở Mỹ, quốc gia khởi nguồn và cũng cú sự phỏt triển mạnh của phương thức bỏn hàng này, luật phỏp Liờn bang cũng chưa cung cấp đầy đủ cơ sở để phõn biệt rừ đõu là kinh doanh đa cấp chõn chớnh, đõu là kinh doanh đa cấp theo kiểu "kim tự thỏp". Điều này cú nghĩa là cỏc cụng ty kinh doanh đa cấp ở Việt Nam sẽ cú khả năng dựng mọi thủ đoạn, mỏnh khúe để lỏch luật. Do đú, để

92

thực hiện cỏc quy phạm phỏp luật như đó nờu trờn được nghiờm tỳc, cỏc cơ quan ban ngành chức năng phải tăng cường giỏm sỏt, kiểm tra chặt chẽ cỏc doanh nghiệp kinh doanh đa cấp và cỏc cỏ nhõn hoạt động trong mạng lưới đảm bảo việc tuõn thủ phỏp luật của cỏ nhõn và doanh nghiệp đú. Tăng cường hoạt động kinh doanh đa cấp ở Việt Nam là việc nõng cao trỏch nhiệm và sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc bộ, ngành, cỏc cơ quan, chức năng cú liờn quan như Bộ Cụng thương, Bộ Y tế, Tổng cục thuế,... nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng tiờu cực của hoạt động kinh doanh này đến thị trường Việt Nam. Cụ thể:

 Bộ Cụng thương cú trỏch nhiệm kiểm tra, giỏm sỏt và cấp giấy phộp kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp đa cấp bằng một số biện phỏp sau:

- Hướng dẫn Sở Thương mại cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện chức năng quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp trờn cơ sở

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 85 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)