Điều chỉnh sửa đổi nhúm cỏc quy định quản lý liờn quan đến điều chỉnh quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 82 - 85)

đến điều chỉnh quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp

Thứ nhất, hoàn thiện quy định về đối tượng ỏp dụng hỡnh thức kinh doanh BHĐC. Liờn quan đến loại hỡnh sản phẩm được phộp kinh doanh theo

mụ hỡnh đa cấp, tuy phỏp luật đó quy định khỏ đầy đủ nhưng mới bú gọn trong hoạt động mua bỏn hàng húa đa cấp. Tuy nhiờn, chỳng ta nờn mở rộng phạm vi ỏp dụng với cả hoạt động marketing, cung ứng dịch vụ bởi hoạt động này cũng cú thể tiến hành theo hỡnh thức đa cấp. Việc đối tượng kinh doanh của doanh nghiệp là hàng húa hay dịch vụ tựy thuộc vào thực tiễn kinh doanh, chiến lược và nhu cầu kinh doanh của họ. Cho nờn, nhu cầu kinh doanh, cung cấp sản phẩm dịch vụ theo hỡnh thức đa cấp là cú thực. Hiện nay đó cú một số doanh nghiệp ỏp dụng marketing đa cấp cho loại hỡnh dịch vụ như GSO - Media với sản phẩm là quảng cỏo qua e-mail (email marketing). Trong tương lai, nhu cầu cung cấp những dịch vụ vớ dụ như những khúa học trực tiếp và từ xa, dựa vào việc người học trước giới thiệu cho người học sau… Như vậy, với những nhu cầu cú thực, phỏp luật nờn cú sự điều chỉnh để mở rộng khỏi niệm

83

cho hợp lý, trỏnh tỡnh trạng do khụng cú hành lang phỏp lý điều chỉnh, nguy cơ tiềm ẩn với hoạt động kinh doanh đa cấp bất chớnh cú thể diễn ra. Cũng cần lưu ý rằng một số dịch vụ đặc thự như bảo hiểm, cần được tỏch riờng dự cú một số cỏc đặc điểm của kinh doanh đa cấp.

Kinh doanh đa cấp đối với "dịch vụ" là một hỡnh thức kinh doanh hoàn toàn hợp phỏp tại hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới. Phỏp luật về BHĐC tại Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapore đều được ỏp dụng đối với mọi hỡnh thức kinh doanh đa cấp, khụng phõn biệt hàng húa hay dịch vụ. Đối với vấn đề này, tỏc giả đề xuất trong tương lai, quy định về BHĐC của Việt Nam cũng nờn sửa đổi theo hướng điều chỉnh cả kinh doanh đa cấp đối với "dịch vụ" một cỏch cụ thể hơn.

Th hai, hoàn thi n quy đ ị nh v chế đ ộ hoa h ng

và cỏch th c tr thư ở ng. Về tỡnh trạng lỏch quy định về chế độ hoa

hồng và cỏch thức trả thưởng, Điều 48 Luật Cạnh tranh: cấm doanh nghiệp BHĐC buộc người tham gia đúng tiền hay mua một lượng hàng húa nhất định để tham gia mạng lưới, hoặc tiền thưởng để dụ dỗ người khỏc tham gia, trờn thực tế nhiều doanh nghiệp lỏch luật bằng cỏch đặt ra chế độ trả thưởng theo đú cho phộp người mới ký hợp đồng tham gia BHĐC tự do, nhưng chỉ thực sự được hưởng lợi ớch từ mạng lưới (hoa hồng từ bỏn hàng, tuyển dụng sau khi đó mua một lượng hàng húa nhất định). Trước bất cập này, tỏc giả đề xuất sửa đổi cỏc quy định hiện hành theo hướng cấm doanh nghiệp BHĐC ỏp đặt bất kỳ điều kiện gỡ với người tham gia để người tham gia được hưởng bất kỳ lợi ớch nào phỏt sinh từ việc bỏn hàng húa của họ, điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp BHĐC khụng được đặt ra bất kỳ hạn chế nào đối với hoa hồng, tiền thưởng… phỏt sinh từ việc bỏn hàng húa một cỏch hợp phỏp của người tham gia, cũng khụng được phõn biệt đối xử giữa những người tham gia như nhau tại cựng một cấp trong mạng lưới BHĐC.

84

vào những nội dung của hoạt động hậu kiểm, cú thể thấy rằng việc quản lý nhà nước đối với hoạt động BHĐC chủ yếu là ngăn chặn và xử lý hành vi vi phạm của doanh nghiệp và người tham gia. Để ngăn chặn và kịp thời phỏt hiện vi phạm, Nhà nước cơ bản dựa vào hoạt động bỏo cỏo định kỳ của doanh nghiệp và hoạt động kiểm tra, thanh tra của cỏc cơ quan chức năng. Tuy nhiờn, cỏc bỏo cỏo mà doanh nghiệp nộp chỉ cung cấp cho cơ quan cú thẩm quyền một vài thụng số về doanh thu, về việc nộp thuế và tỡnh hỡnh phỏt triển của mạng đa cấp. Nú khụng thể phản ỏnh tỡnh hỡnh vi phạm của doanh nghiệp bởi tỏc giả của bỏo cỏo núi trờn chớnh là doanh nghiệp đang bị quản lý. Vỡ thế, sự chủ động trong việc thanh tra, kiểm tra của cỏc cơ quan chức năng sẽ quyết định đến hiệu quả của cơ chế hậu kiểm. Nghị định số 42/2014/NĐ-CP trao cho cơ quan quản lý cạnh tranh và Sở Cụng thương cỏc tỉnh quyền chủ động về thời gian, cấp độ, nội dung thanh tra, kiểm tra hoạt động BHĐC. Tuy nhiờn, phỏp luật lại chưa quan tõm đến trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong việc lưu trữ cỏc giấy tờ cần thiết phục vụ cho việc thanh tra, kiểm tra [21]. Để đảm bảo hiệu quả cụng tỏc quản lý, những thiếu sút này cần sớm được khắc phục. Đồng thời phải đảm bảo việc thụng bỏo của doanh nghiệp phải cú tớnh bao quỏt, toàn diện, giỳp nõng cao hiệu quả giỏm sỏt và quản lý của cơ quan quản lý ở địa phương, xõy dựng quy trỡnh hoàn chỉnh và thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho cả doanh nghiệp BHĐC và cơ quan quản lý ở địa phương. Cũng theo kinh nghiệm của Đài Loan, phỏp luật của họ buộc doanh nghiệp BHĐC phải chuẩn bị và lưu giữ tại địa điểm kinh doanh chủ yếu cỏc bỏo cỏo tài chớnh, kế toỏn đó được kiểm toỏn, bỏo cỏo hoạt động, bảng cõn đối doanh thu, bỏo cỏo về hàng húa tồn kho... Ngoài cỏc cơ quan nhà nước, những người tham gia mạng đa cấp với thời gian tham gia trờn 1 năm cũng cú quyền giỏm sỏt cỏc bỏo cỏo núi trờn. Tỏc giả cho rằng, phỏp luật Việt Nam nờn tham khảo kinh nghiệm này, bởi lẽ, từ đú hoạt động thanh tra, kiểm tra sẽ thuận lợi và chủ động hơn.

85

cỏc doanh nghiệp BHĐC. Như đó phõn tớch tại chương 2, việc phỏp luật chưa

cú quy định về hoạt động chuyển giao mạng lưới giữa cỏc doanh nghiệp BHĐC là một thiếu sút lớn, Do đú, đũi hỏi cần cú cơ chế quy định về hoạt động chuyển giao mạng lưới giữa cỏc doanh nghiệp BHĐC với sự đồng thuận của cả 3 phớa: doanh nghiệp chuyển giao mạng lưới, doanh nghiệp nhận mạng lưới và những người tham gia.

Thứ năm, hoàn thiện quy định về đối tượng người nước ngoài. Tỏc giả

đề xuất bổ sung thờm đối tượng người nước ngoài vào đối tượng điều chỉnh đối với hoạt động BHĐC bởi đối tượng này rất quan trọng. Việc bỏ sút đối tượng người nước ngoài sẽ gõy thất thu thuế cho nhà nước.

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)