Như đó phõn tớch tại Chương 2, trong quỏ trỡnh thực thi cỏc quy định về "tiền kiểm", cụ thể hơn là những quy định cú liờn quan tới điều kiện để được thực hiện hoạt động BHĐC trờn lónh thổ Việt Nam, nhiều bất cập đó phỏt sinh gõy khú khăn cho quỏ trỡnh thực thi và quản lý hoạt động BHĐC một cỏch hiệu quả. Những bất cập đó được phõn tớch bao gồm bất cập về quy định về thủ tục đăng ký tổ chức BHĐC, quy định về khoản tiền ký quỹ.
Ngành cụng nghiệp BHĐC Việt Nam hiện cũng đang đứng trước những cơ hội, thỏch thức và biến động, những thay đổi tất yếu phải trải qua trong lịch sử phỏt triển đặc thự - mà những biến động này đều đó xảy ra tại cỏc quốc gia cú ngành cụng nghiệp BHĐC ra đời sớm hơn tại Việt Nam như Trung Quốc, Hàn Quốc. Vỡ vậy việc học tập kinh nghiệm quản lý từ cỏc quốc gia này là rất quý bỏu trong bối cảnh hiện nay, khi ngày càng nhiều hỡnh thức biến tướng của hoạt động BHĐC tràn lan và gõy nhức nhối dư luận. Tỏc giả đề xuất sửa đổi nhúm cỏc quy định về tiền kiểm trong phỏp luật quản lý hoạt động BHĐC hiện hành của Việt Nam theo hướng thắt chặt quản lý, đặt ra nhiều điều kiện nhằm hạn chế đầu vào (hạn chế cỏc doanh nghiệp làm ăn nhỏ lẻ chộp giật muốn dựa vào hỡnh thức đa cấp biến tướng để thu lợi rồi rỳt khỏi thị trường…), cụ thể như sau:
80
Thứ nhất, hoàn thiện quy định về thủ tục đăng ký BHĐC. Để đảm bảo
tớnh xỏc thực của cỏc hồ sơ do doanh nghiệp nộp, nờn chăng cần yờu cầu cỏc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký hoạt động của doanh nghiệp phải được thẩm định bởi một cơ quan kiểm toỏn độc lập và phải niờm yết cụng khai bản đó được chứng nhận tại tất cả cỏc cơ sở đào tạo, kinh doanh và trờn website của doanh nghiệp để những người tham gia dễ dàng theo dừi? Với cỏc quy định về đăng ký tổ chức BHĐC, cỏc nhà làm luật mong muốn cú được cơ chế sàng lọc doanh nghiệp hiệu quả ở khõu đầu vào, song cỏc thủ tục mang tớnh hỡnh thức
đó làm cho điều đú trở nờn viển vụng, hóo huyền. Từ đú, cú thể thấy được sự lỳng tỳng của phỏp luật khi thiết kế mụ hỡnh quản lý bằng phương thức tổ chức cấp giấy đăng ký cho doanh nghiệp. Với việc đặt ra cỏc điều kiện, phỏp luật đó trao cho quỏ trỡnh này những nhiệm vụ bất khả thi, khụng tương thớch với nguyờn tắc và thủ tục thực hiện. Kinh nghiệm từ cỏc nước cho thấy, nhiều nước khụng đặt ra thủ tục đăng ký mà chỉ đơn giản là thủ tục thụng bỏo đến cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Theo tỏc giả, điều này là hợp lý. Bởi, nếu đó quy định trong luật thỡ phải quy định sao cho thật hiệu quả, hợp lý. Nếu khụng thể làm được như vậy thỡ tốt nhất khụng nờn đặt ra những quy định chỉ mang tớnh hỡnh thức, khụng hiệu quả cho thấy sự lỳng tỳng của cỏc nhà làm luật. Điều 5 của Quy chế giỏm sỏt việc BHĐC của Đài Loan (ban hành năm 1999) quy định: "30 ngày trước khi bắt đầu hoạt động bỏn hàng đa cấp, doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp phải nộp bỏo cỏo bằng văn bản trong đú xỏc định chớnh xỏc những nội dung theo quy định của phỏp luật cho cơ quan cú thẩm quyền để lưu…" [15]. Điều này cho thấy, phỏp luật Đài Loan đó thừa nhận quyền được tổ chức BHĐC của doanh nghiệp; và ở giai đoạn đầu, thủ tục thụng bỏo mà doanh nghiệp thực hiện chỉ cú chức năng thụng tin cho Nhà nước về cỏc nội dung của chương trỡnh BHĐC mà họ dự định thực hiện. Phỏp luật của họ quan tõm hơn hết đến cơ chế giỏm sỏt hoạt động thực tế bằng cỏc quy định về trỏch nhiệm lưu giữ hồ sơ đó được kiểm toỏn của doanh nghiệp, nghĩa vụ thụng bỏo định kỳ cho cơ quan cú thẩm quyền, quyền được kiểm tra
81
theo ý muốn của cơ quan nhà nước... Cú lẽ, chỳng ta cần nhỡn nhận lại phỏp luật Việt Nam từ kinh nghiệm quản lý của Đài Loan.
Thứ hai, hoàn thiện quy định về khoản tiền ký quỹ. Liờn quan đến quy
định về khoản tiền ký quỹ thỡ theo Nghị định 42/2014/NĐ-CP, mỗi doanh nghiệp phải kớ quỹ 5% vốn điều lệ nhưng khụng được thấp hơn 5 tỷ đồng. Tuy quy định về mức kớ quỹ là cần thiết để đảm bảo cho cỏc nghĩa vụ của doanh nghiệp BHĐC đối với nhà nước, nhà phõn phố nhưng đối với nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ muốn tận dụng ưu đói của kinh doanh đa cấp nhằm tiết kiệm chi phớ trung gian, lại phải bỏ ra một khoản tiền lớn như vậy là khụng khả thi. Doanh nghiệp sẽ phải huy động một lượng vốn lớn ngay khi mới bắt đầu thành lập. Mức kớ quỹ cao cũng cú khả năng sẽ loại bỏ cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú tiềm lực tài chớnh yếu ra khỏi sõn chơi. những doanh nghiệp kinh doanh đa cấp lõu năm như Avon, Amway, Mary Kay…sẽ tràn vào theo làn súng hội nhập và sẽ cú lợi thế nhất định trong cuộc chạy đua này. Nhà nước nờn quy định doanh nghiệp trước khi nộp cỏc khoản thuế cho Nhà nước. Doanh nghiệp trớch lại một phần thu nhập của phõn phối viờn và Doanh thu của Doanh nghiệp gửi vào một tài khoản phong tỏa tại một ngõn hàng thương mại. Như vậy, doanh nghiệp sẽ trỏnh khỏi cỏc khoản đầu tư khỏ lớn ban đầu. Quy mụ doanh nghiệp càng lớn, mạng lưới phõn phối viờn càng rộng thỡ trỏch nhiệm càng cao. Cỏch giải quyết này thuận lợi hơn ở chỗ phản ỏnh được sự phỏt triển của quy mụ doanh nghiệp, bảo vệ được quyền lợi chớnh đỏng của người tiờu dựng và phõn phối viờn, đồng thời nõng cao ý thức của chủ thể trong hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, cũng cú thể thay thế hỡnh thức kớ quỹ bằng hỡnh thức bảo lónh ngõn hàng hoặc bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp và nờn cho phộp cỏc doanh nghiệp được lựa chọn mua bảo hiểm bắt buộc với giỏ trị quy định thỡ hiệu quả kinh tế và an toàn hơn cho cỏc bờn.
Với quy định về việc buộc doanh nghiệp phải thực hiện ký quỹ, thiết nghĩ cỏc nhà làm luật nờn nghiờn cứu lại cỏch tớnh giỏ trị ký quỹ, vừa khụng
82
làm cho doanh nghiệp bị đúng băng nguồn tài chớnh, vừa cú khả năng thực tế trong việc bảo vệ người tham gia. Theo ý kiến của tỏc giả, nếu muốn quy định này cú hiệu quả, bờn cạnh quy định đó cú, phỏp luật cú thể quy định việc ký quỹ bổ sung tỷ lệ với mức độ mở rộng của mạng đa cấp trong khoảng thời gian hợp lý từ khi đạt một mốc cụ thể do luật quy định. Chẳng hạn như khi mạng lưới đa cấp của cụng ty phỏt triển được 100 thành viờn, trong vũng bảy ngày làm việc, doanh nghiệp sẽ ký quỹ bổ sung khoảng 10% lợi nhuận thu được. Đương nhiờn mức cụ thể như thế nào sẽ do nhà làm luật kết hợp với cỏc chuyờn gia kinh tế để đưa ra quy định phự hợp nhất. Nhưng thiết nghĩ, quy định buộc doanh nghiệp ký quỹ như thế sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng tài chớnh, gõy cản trở cho cụng việc kinh doanh thường ngày của doanh nghiệp nờn cú lẽ cỏc nhà làm luật nờn cõn nhắc lại.