KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ KIỂM SOÁT BÁN HÀNG ĐA CẤP

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 30 - 38)

BÁN HÀNG ĐA CẤP

Bỏn hàng đa cấp với lịch sử phỏt triển gần một thế kỷ đó trải qua rất nhiều thăng trầm. Kể từ khi được hỡnh thành tới nay, BHĐC đó cú mặt ở hầu khắp cỏc nước trờn thế giới. Trong thập niờn 1980, phương thức này phỏt triển

31

mạnh tại cỏc nước như Mỹ, Canada, Mexico, Brazil, Anh, Phỏp, Đức, Thụy Điển, Australia… Bước sang thập niờn 1990, BHĐC phỏt triển mạnh ở nhiều nước chõu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc, Thỏi Lan, v.v. Đầu thế kỷ 21, BHĐC bắt đầu được du nhập vào thị trường Việt Nam và đạt được tổng doanh thu khụng ngờ trong hai, ba năm đầu. Để hũa nhập với xu hướng chung của thế giới cũng như đỏp ứng tỡnh hỡnh thực tế tại Việt Nam, hành lang phỏp lý về BHĐC đó dần hỡnh thành. Tớnh đến thời điểm này, cỏc văn bản điều chỉnh hoạt động BHĐC đó được ban hành và thực thi gần 7 năm, đó gúp phần quan trọng vào việc đưa hoạt động BHĐC tại Việt Nam đi vào khuụn khổ. Tuy nhiờn, do được soạn thảo lần đầu tiờn, mặc dự đó tham khảo kinh nghiệm nhiều quốc gia trờn thế giới nhưng chưa cú kinh nghiệm về thực tiễn quản lý tại Việt Nam nờn tới nay cỏc văn bản trờn đó bộc lộ nhiều bất cập, khụng đỏp ứng được sự phỏt triển nhanh chúng của ngành kinh doanh này, gõy những khú khăn cho bản thõn cỏc đơn vị quản lý cũng như cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh chấp hành phỏp luật. Hơn nữa, trong những năm gần đõy, BHĐC khụng những gõy ra nhiều bức xỳc trong dư luận xó hội mà cũn gõy ra nhiều vấn đề cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước.

Xuất phỏt từ những khú khăn đú, cỏc cơ quan quản lý cũng như cộng đồng doanh nghiệp BHĐC đều cú kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện khung quy định phỏp luật về kiểm soỏt hoạt động BHĐC. Để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật quản lý hoạt động kinh doanh này, một phần khụng thể thiếu là nghiờn cứu kinh nghiệm của những quốc gia đi trước trong quỏ trỡnh họ xõy dựng, sửa đổi cỏc quy định phỏp luật về BHĐC. Tỏc giả xin đưa ra một số nội dung trong phỏp luật về kiểm soỏt BHĐC của một số nước như Mỹ, Trung Quốc và Đài Loan như sau:

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là quốc gia khởi nguồn của phương thức kinh doanh đa cấp. Kinh doanh đa cấp gắn liền với tờn tuổi của nhà húa học người Hoa Kỳ Karl

32

Renborg. Vào những năm đầu của thập niờn 70, kinh doanh theo mạng bắt gặp sự phản đối mónh liệt từ phớa cụng chỳng. Nhiều người nhầm lẫn giữa kinh doanh theo mạng với kinh doanh theo mụ hỡnh "kim tự thỏp ảo" là hỡnh thức kinh doanh bất hợp phỏp bị cấm ở Hoa Kỳ. Trước sự nhầm lẫn này, Cụng ty Amway - Cụng ty đa cấp đầu tiờn trờn thế giới đó phải theo đuổi vụ kiện kộo dài trong 4 năm (1975 - 1979). Năm 1979, Tũa ỏn Thương mại liờn bang Hoa Kỳ tuyờn bố phương thức kinh doanh BHĐC mà Amway ỏp dụng khụng phải là "kim tự thỏp ảo" và được chấp nhận về mặt luật phỏp. Từ đú dẫn đến sự ra đời lần đầu tiờn những quy định phỏp lý điều chỉnh phương thức BHĐC.

Hệ thống luật phỏp ở Hoa Kỳ là kết quả quỏ trỡnh lịch sử phỏt triển từ cỏc chế độ thuộc địa đi lờn thể chế liờn bang. Sau khi chiến tranh giành độc lập kết thỳc, cỏc tiểu bang (thuộc địa cũ) chọn gia nhập vào liờn bang (hợp chủng quốc) để tạo nờn một quốc gia mới. Trong quỏ trỡnh thương lượng giữa 13 tiểu bang đầu tiờn khi lập quốc và viết nờn Hiến phỏp, cỏc tiểu bang muốn duy trỡ chớnh phủ và luật riờng của mỡnh, và chỉ đồng ý bàn giao một số quyền nhất định cho chớnh quyền liờn bang. Khụng nằm ngoài quy luật đú, về quan điểm xõy dựng phỏp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh đa cấp, chớnh phủ Hoa Kỳ khụng ban hành một đạo luật riờng biệt nào quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp. Cỏc cụng ty BHĐC hoạt động ở bang nào sẽ tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật tại bang đú. Ngoài ra, những cụng ty này cũng phải tuõn thủ quy định của Cục Quản lý Dược liờn bang về thụng tin được phộp cụng bố trờn nhón mỏc sản phẩm. Đồng thời, cỏc cụng ty BHĐC ở Hoa Kỳ phải thực hiện cỏc nghĩa vụ về kinh tế như nộp thuế ở mỗi bang họ hoạt động. Về nguyờn tắc chung đối với hoạt động kinh doanh đa cấp tại Hoa Kỳ, Hiệp hội bỏn hàng trực tiếp Hoa Kỳ đó ban hành Bộ Tiờu chuẩn đạo đức của hiệp hội. Bộ Tiờu chuẩn này là một hệ thống cỏc chỉ dẫn quy định cỏch thức hoạt động đối với một tổ chức và cỏc thành viờn của tổ chức khi tiến hành cỏc hoạt động

33

chuyờn mụn, nghiệp vụ, bao gồm những nguyờn tắc về hành vi ỏp dụng trong phạm vi một tổ chức, doanh nghiệp, cú tỏc dụng hướng dẫn hành vi của cỏc thành viờn tổ chức khi ra quyết định và hành động. .

Sau một số vụ việc cú liờn quan tới hỡnh thức lừa đảo theo mụ hỡnh kim tự thỏp ảo bị xử lý theo luật an ninh, nhiều Bang đó xõy dựng và ban hành cỏc quy định phỏp lý khỏc nhau nhằm chống mụ hỡnh kim tự thỏp ảo dưới nhiều dạng văn bản khỏc nhau. Cỏc đạo luật ở cỏc Bang đều cú quy định chống mụ hỡnh kim tự thỏp ảo và một số hỡnh thức BHĐC vi phạm khỏc. Một số bang như New Mexico và Nam Dakota mặc dự trước đú chấp nhận cỏc quy định về BHĐC nhưng sau đú nhận thấy việc quản lý hành chớnh hoạt động thực thi cỏc quy định này là một khú khăn cho chớnh quyền Bang, vỡ vậy đó bói bỏ yờu cầu đăng ký BHĐC tại đõy. Tại Hoa Kỳ, cú tổng số 5 Bang ban hành Luật quản lý đặc biệt cỏc cụng ty BHĐC, bao gồm Massachusetts, Georgia, Lousiana, Wyomin và Maryland.

Như vậy, mặc dự tại một quốc gia cú mụi trường kinh doanh tự do như Hoa Kỳ, hoạt động BHĐC vẫn bị đặt dưới tầm kiểm soỏt một cỏch chặt chẽ của phỏp luật tại cỏc Bang bởi mặc dự cú nhiều ưu điểm nhưng hoạt động này luụn tiềm ẩn biến tướng sang nhiều hỡnh thức vi phạm khỏc nhau cú thể gõy ảnh hưởng lớn tới xó hội núi chung và người tiờu dựng núi riờng. Điển hỡnh của sự kiểm soỏt chặt chẽ này là việc một số Bang như đó nờu ở trờn thậm chớ đó bói bỏ yờu cầu đăng ký BHĐC tại cỏc Bang này.

Trung Quốc

Quan điểm về xõy dựng quy định phỏp luật điều chỉnh hoạt động BHĐC tại Trung Quốc thay đổi theo cỏc giai đoạn phỏt triển của ngành cụng nghiệp bỏn hàng trực tiếp tại quốc gia này. Sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp bỏn hàng trực tiếp tại Trung Quốc gồm 4 giai đoạn:

- Từ năm 1990-1993: giai đoạn bỏn hàng trực tiếp bắt đầu xuất hiện tại Trung Quốc với sự gúp mặt của cỏc cụng ty từ Hoa Kỳ như Avon,

34

Sunrider và Amway. Thời điểm này khụng cú cụng ty Trung Quốc nào tham gia vào ngành cụng nghiệp này, chưa cú chớnh sỏch quản lý và văn bản phỏp luật điều tiết ngành này.

- Từ năm 1994-1998: Thời kỳ này được coi là giai đoạn bựng nổ của hoạt động bỏn hàng trực tiếp. Ngành cụng nghiệp phỏt triển tự do và chưa cú văn bản quản lý nhà nước. Trong thời gian này, đầu tư nước ngoài, đặc biệt là việc cỏc cụng ty Đài Loan đó gia nhập ngành cụng nghiệp bỏn hàng trực tiếp cựng với sự tiếp nối của cỏc cụng ty trong nước. Vỡ vậy thị trường trở nờn phức tạp và bắt đầu cú sự can thiệp của nhà nước Trung Quốc. Cơ quan quản lý bắt đầu xõy dựng cỏc chớnh sỏch văn bản phỏp luật để quản lý thị trường này. Tổng cục Quản lý cụng nghiệp và thương mại Trung Quốc (SAIC) ban hành Thụng bỏo cấm hoạt động tiếp thị đa cấp trỏi phỏp luật (Notice for Forbiding the Illegal Actitities of Multi-level Chuanxiao) vào ngày 11 thỏng 4 năm 1994; Thụng bỏo về việc kiểm tra hoạt động tiếp thị đa cấp trỏi phỏp luật (Notice for Checking Illegal Activity of Multi-level Chuanxiao) vào ngày 22 thỏng 9 cựng năm và Thụng bỏo chấm dứt việc phỏt triển hoạt động BHĐC bất chớnh do Văn phũng Chớnh phủ Trung Quốc ban hành vào ngày 22 thỏng 9 năm 1995. Trung Quốc khụng cấp giấy phộp hoạt động cho những cụng ty kinh doanh đa cấp mới vào năm 1995. SAIC tiến hành điều tra những cụng ty BHĐC đang hoạt động. Kết quả điều tra của SAIC cho phộp 57 cụng ty được tiếp tục BHĐC và 5 cụng ty khỏc thực hiện bỏn hàng đơn cấp đến thỏng 10 năm 1996.

Tuy nhiờn sau đú SAIC đó soạn thảo Quy định về kiểm tra và thanh lọc cỏc cụng ty BHĐC và cho phộp 41 cụng ty bắt đầu kinh doanh kiểu đa cấp lần đầu tiờn. Quy định được ban hành vào ngày 10 thỏng 1 năm 1997 gồm cỏc quy định chi tiết đối với hoạt động bỏn hàng trực tiếp để thiết lập trật tự thị trường và nghiờm cấm cỏc hành vi vi phạm trong bỏn hàng trực tiếp. Cú thể túm tắt mục tiờu của văn bản này như sau: cho phộp sự xuất hiện, khống chế

35

sự phỏt triển và quản lý chặt chẽ hoạt động bỏn hàng trực tiếp và giỏm sỏt cẩn thận cỏc nơi thớ điểm.

- Giai đoạn thứ ba là giai đoạn chuyển giao. Giai đoạn này diễn ra từ năm 1998 đến 2005. Mụ hỡnh bất chớnh của cỏc cụng ty BHĐC và mụ hỡnh kiểu kim tự thỏp gõy bất ổn xó hội. Bởi vậy Trung Quốc coi BHĐC là hành vi kinh doanh phi phỏp và cấm hoàn toàn hoạt động này. Cỏc chớnh sỏch lần lượt được Trung Quốc ban hành trong thời kỳ này là:

o Văn bản về việc cấm hoạt động kinh doanh đa cấp Chuanxiao do SAIC ban hành ngày 18 thỏng 4 năm 1998;

o Thụng bỏo cấm hoạt động kinh doanh đa cấp Chuanxiao do chớnh phủ Trung Quốc ban hành vào ngày 21 thỏng 4 năm 1998, quy định chấm dứt tất cả hoạt động BHĐC;

o Thụng bỏo về việc chuyển đổi phương thức bỏn hàng của cụng ty kinh doanh đa cấp cú vốn đầu tư nước ngoài do 3 Bộ phối hợp ban hành thỏng 6 năm 1998. Từ thời điểm này, hoạt động BHĐC bị cấm hoàn toàn ở Trung Quốc. Khụng lõu sau đú, Chớnh phủ Trung Quốc đó ban hành một thụng bỏo khỏc yờu cầu cỏc cụng ty BHĐC cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ được phộp hoạt động tại cỏc của hàng cố định. Từ thời điểm đú, hỡnh thức BHĐC cần phải đỏp ứng cỏc yờu cầu nghiờm khắc hơn về tư cỏch đạo đức và yờu cầu về hỡnh thức tổ chức…Chỉ cũn 10 cụng ty BHĐC vốn đầu tư nước ngoài được chấp nhận, trong đú cú Cụng ty Amway và Cụng ty Avon.

- Giai đoạn thứ tư là từ sau 2005 đến nay: đõy là giai đoạn tỏi hoạt động. Sau năm 2005, vào thời điểm Trung Quốc gia nhập Tổ chức kinh tế thế giới WTO, cỏc quy định về cấm kinh doanh BHĐC núi trờn vi phạm cụng ước về tự do thương mại của WTO, Trung Quốc bước đầu nới lỏng quản lý BHĐC. Với hai Nghị định về quản lý bỏn hàng trực tiếp và nghiờm cấm BHĐC bất chớnh cựng với một số văn bản phỏp luật khỏc, Trung Quốc về cơ bản đó xõy dựng nền tảng phỏp lý cho hoạt động bỏn hàng trực tiếp ở nước này.

36

Cỏch tiếp cận điều chỉnh của Trung Quốc đối với loại hỡnh kinh doanh đa cấp cho thấy những bước đi hết sức thận trọng của cỏc nhà lập phỏp Trung Quốc, thể hiện rừ nột nhất ở Quy định về kiểm tra và thanh lọc cỏc cụng ty BHĐC năm 1997. Đồng thời, tiến trỡnh phỏt triển trờn cũng cho thấy cỏc hậu quả về xó hội đó tỏc động tới việc thiết lập chớnh sỏch quản lý hoạt động BHĐC tại Trung Quốc như thế nào. Quan điểm chung về quản lý hoạt động BHĐC tại Trung Quốc được thể hiện rất chặt và đưa ra cỏc yờu cầu rất khắt khe và nghiờm khắc đối với khụng chỉ cỏc cụng ty muốn kinh doanh theo phương thức BHĐC mà cũn khắt khe đối với những cỏ nhõn muốn trở thành phõn phối viờn/ người tham gia trong cỏc cụng ty đa cấp này.

Đài Loan

Hoạt động BHĐC xuất hiện tại Đài Loan từ thập niờn 70 của thế kỷ 20. Vào thời điểm hoạt động này bắt đầu xuất hiện cú những vi phạm lường gạt xảy ra, làm tổn hại lợi ớch kinh tế của người tiờu dựng. Vụ việc nổi tiếng cú tờn gọi "Hội Chuột - Rat Club" năm 1981 trong đú số người bị hại lờn tới hơn một vạn người, nợ xấu lờn đến hơn 400 triệu Đài tệ. Vụ việc này khụng những đó ảnh hưởng nhiều tới lũng tin của người dõn vào BHĐC mà cũn đặt ra vấn đề cần cú quy định phỏp luật điều chỉnh hoạt động này.

Thỏng 1 năm 1991, Đài Loan thụng qua "Luật Thương mại lành mạnh", sau đú cụng bố "Quy chế giỏm sỏt bỏn hàng đa cấp" (Supervisory Regulations Governing Multi-level sales), đõy là những văn bản phỏp lý đầu tiờn trực tiếp điều chỉnh hoạt động BHĐC tại Đài Loan và cũng từ đõy hoạt động BHĐC đó cú cơ sở phỏp lý để tồn tại một cỏch hợp phỏp. Luật Thương mại lành mạnh Đài Loan ra đời với nhiều mục đớch, khụng chỉ nhằm bảo đảm cạnh tranh lành mạnh trờn thị trường mà cũn nhằm duy trỡ trật tự cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng và thỳc đẩy tớnh ổn định và sự thịnh vượng của toàn bộ nền kinh tế. Tương tự Luật Cạnh tranh Việt Nam, Luật Thương mại lành mạnh Đài Loan điều chỉnh cỏc hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi thương

37

mại lành mạnh và hoạt động BHĐC. Điều 23 của Luật Thương mại lành mạnh quy định về BHĐC, "Quy chế giỏm sỏt bỏn hàng đa cấp" cú giỏ trị như một nghị định hướng dẫn Điều 23 của Luật Thương mại lành mạnh.

Quan điểm về điều chỉnh hoạt động BHĐC của Đài Loan cũng được thể hiện rừ qua những lần sửa đổi Luật Thương mại lành mạnh và Quy chế giỏm sỏt BHĐC. Kể từ khi ra đời đến nay, Luật Thương mại lành mạnh đó trải qua 5 lần sửa đổi vào cỏc năm 1999, 2000, 2002, 2010 và 2011, nhưng chỉ lần sửa đổi vào năm 1999 là cú liờn quan trực tiếp tới Điều 23 - điều khoản quy định về BHĐC (bổ sung vấn đề liờn quan tới một số quyền của người tham gia mạng lưới BHĐC), cỏc lần sửa đổi cũn lại khụng cú vấn đề liờn quan đến điều 23 này. Cú thể núi Luật Thương mại lành mạnh và Quy chế giỏm sỏt BHĐC Đài Loan năm 1992 đặt nền múng cho việc quản lý hoạt động BHĐC tại Đài Loan, tuy nhiờn đõy là những quy định hết sức sơ khai với cỏc yờu cầu đơn giản, bước đầu đưa ra cỏc định nghĩa về BHĐC bất chớnh, một số nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp BHĐC đối với cơ quan cú thẩm quyền (nghĩa vụ thụng bỏo) và đối với người tham gia (nghĩa vụ cung cấp thụng tin đầy đủ trung thực). Quy chế giỏm sỏt BHĐC 1992 chỉ quy định 8 điều, trong đú nhấn mạnh về nghĩa vụ của doanh nghiệp BHĐC. Sự sửa đổi Quy chế giỏm sỏt BHĐC trong năm 1999 cho thấy một sự khỏc biệt tương đối lớn, trước hết về quy mụ của Quy chế, số điều quy định đó tăng lờn 26 điều, trong đú bổ sung thờm điều về quy định nghĩa vụ đối với nhà nước của doanh nghiệp đa cấp, bổ sung hành vi bị cấm của doanh nghiệp đa cấp, bổ sung về quy định đào tạo người tham gia về cỏc văn bản phỏp luật, bổ sung quy định về thanh tra hoạt động BHĐC… Bản Quy chế giỏm sỏt BHĐC sửa đổi gần đõy nhất là năm 2012, trong đú bổ sung một số yờu cầu về minh bạch tài chớnh, loại trừ quyền tham gia BHĐC của người khụng đủ năng lực hành vi dõn sự…

Cú thể thấy rằng phỏp luật Đài Loan cũng tiếp cận điều chỉnh hoạt

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm soát bán hàng đa cấp ở Việt Nam (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)