Thứ nhất, quy định về giới hạn hàng húa được phộp kinh doanh theo phương thức đa cấp. Tuy đó cú những thay đổi khỏ tớch cực trong cỏc quy
định của phỏp luật về kiểm soỏt hoạt động BHĐC của cỏc doanh nghiệp tổ chức BHĐC nhưng vẫn cũn khỏ nhiều thiếu sút và hạn chế cần được khắc phục. Cụ thể như đối với cỏc quy định về giới hạn hàng húa được phộp kinh doanh theo phương thức đa cấp tuy đó cú bổ sung về loại hàng húa khụng được lưu thụng là hàng đang bị ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp buộc thu hồi hoặc ngừng lưu thụng nhưng lại chưa chỉ ra rừ ràng hàng húa nào được phộp lưu thụng và loại trừ cỏc trường hợp kinh doanh cú điều kiện hoặc nhạy cảm. Quy định như vậy vừa thừa lại vừa khụng đủ.
Thứ hai, người tham gia BHĐC vẫn cũn rất nhiều sai phạm và gõy khú khăn cho cơ quan quản lý. Phỏp luật về kiểm soỏt hoạt động BHĐC nhỡn
chung đó quy định tương đối rừ ràng và minh bạch về trỏch nhiệm của người tham gia, doanh nghiệp trong hoạt động BHĐC. Trong đú tập trung vào cỏc nghĩa vụ cụng khai, minh bạch những thụng tin liờn quan đến chương trỡnh tổ
69
chức BHĐC, quy tắc hoạt động của mạng lưới đa cấp; nghĩa vụ nộp thuế; nghĩa vụ trung thực; nghĩa vụ đảm bảo chất lượng của hàng húa... Cỏc quy định này là cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc xỏc lập cỏc mối quan hệ lành mạnh giữa doanh nghiệp với người tham gia; giữa doanh nghiệp, người tham gia với người tiờu dựng. Tuy nhiờn trờn thực tế thực thi những quy định nờu trờn, cỏc doanh nghiệp BHĐC và người tham gia BHĐC vẫn cũn rất nhiều sai phạm và gõy khú khăn cho cơ quan quản lý. Một vớ dụ về sai phạm điển hỡnh của doanh nghiệp đối với nghĩa vụ trung thực và bảo đảm chất lượng hàng húa đú là trường hợp của cụng ty Tahitian Noni, trụ sở chớnh tại Thành phố Hồ Chớ Minh. Theo đú, cụng ty này đó sử dụng chiờu bài đưa ra những thụng tin sai lệch về sản phẩm nước "Noni"- một sản phẩm được cụng ty này quảng cỏo là "thần dược" cú thể chữa khỏi được bệnh thần kinh tọa, hở van tim, tiểu đường, khớp, đau lưng hay cảm nắng. Tuy nhiờn, trong hồ sơ cụng bố tiờu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thỡ Noni chỉ là "nước hoa quả" hay cụ thể hơn là nước ộp trỏi nhàu. Khi được hỏi, Giỏm đốc cụng ty Noni Việt Nam biện minh rằng sản phẩm nước ộp Noni cũng chỉ giống như nước cam hay nước chanh chứ khụng phải thuốc chữa bệnh. Việc cú thụng tin về khả năng thần kỡ của nước ộp Noni là do cỏc phõn phối viờn tự bịa ra. Bờn cạnh đú, đối với những người muốn tham gia mạng lưới bỏn hàng, cụng ty Tahitian Noni bắt buộc người tham gia phải đúng 2.700.000đ để mua 1 thựng hàng gồm 4 chai nước Noni và 300.000 để mở tải khoản quốc tế [16]. Cú thể núi, trờn thực tế hoạt động BHĐC, những vụ việc như trờn khụng hề hiếm và xảy ra ở nhiều địa phương với quy mụ, sức ảnh hưởng và hậu quả khỏc nhau nhưng đều trực tiếp gõy ra tỏc động tiờu cực đến mụi trường kinh doanh và người tiờu dựng trong nước.
Thứ ba, hạ n chế trong nhữ ng quy đ ị nh củ a phỏp
luậ t về hành vi BHĐ C vi phạm phỏp luật. Những quy định của phỏp
70
lý cỏc hành vi vi phạm điển hỡnh trờn thực tiễn nhưng vẫn chưa thực sự cụ thể, chi tiết, cũn chung chung, khú ỏp dụng trong thực tế để xỏc định đõu là hành vi BHĐC vi phạm phỏp luật. Chớnh vỡ lẽ đú, trong thực tiễn cú rất nhiều vụ việc nảy sinh từ hoạt động của cỏc doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở của phỏp luật để làm ăn phi phỏp. Cú nhiều doanh nghiệp vi phạm đó bị cơ quan chức năng xử lý như vụ Cụng ty CP Liờn kết tri thức, Cụng ty Kiệt Vinh Lục Cốc in tờ rơi cú nội dung sai lệch về sản phẩm BHĐC, Cụng ty CP Thương mại Merro, Cụng ty CP đầu tư và phỏt triển quốc tế Monjoin Việt Nam, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Tõn Hy Vọng, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Thương mại và Dịch vụ Vinh Nhật Quang, Cụng ty Sinh Lợi, Cụng ty Thế giới Mới, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Thương mại Lụ Hội… và rất nhiều cỏc vụ vi phạm khỏc. Để biết rừ thủ đoạn vi phạm phỏp luật của cỏc cụng ty này, tỏc giả nờu ra trường hợp vi phạm của Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Thiờn Ngọc Minh Uy như vớ dụ điển hỡnh: Theo bài viết của tỏc giả Thành Tỳ trờn bỏo Sức khỏe và Đời sống số 135 ra ngày 23/8/2011, nhiều người dõn tộc thiểu số ở cỏc xó: Đăk Kroong, Đăk Mụn, Đăk Long... (huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum) đang dốc cả vốn liếng của gia đỡnh để mua bếp từ, nồi cơm điện, mỏy mỏt-xa… "giỏ rẻ". Đồng thời, họ cũn vận động bà con trong buụn làng mua cỏc mặt hàng trờn để được hưởng chế độ khuyến mói "ưu ỏi" từ phớa Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Thiờn Ngọc Minh Uy.
Theo đú, người dõn cứ mua sản phẩm là nồi cơm điện và bếp từ với tổng số tiền 5,2 triệu đồng thỡ được Cụng ty ký một bản hợp đồng BHĐC và hiển nhiờn trở thành "chuyờn viờn kinh doanh cấp 1". Nếu người mua hàng tiếp tục giới thiệu, quảng cỏo sản phẩm, phỏt triển thờm 3 khỏch hàng mới thỡ được lờn "tổ trưởng kinh doanh". Nơi nào phỏt triển được 3 "tổ trưởng kinh doanh" thỡ được thành "chủ nhiệm".
Chị Y Thỳy - Bớ thư đoàn xó Đăk Long (huyện Đăk Glei) cho biết: "Người dõn chỉ cần photocopy chứng minh thư, đem ra Ủy ban nhõn dõn xó
71
cụng chứng, chụp ảnh thẻ, sau đú xuống chi nhỏnh Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Thiờn Ngọc Minh Uy ở thành phố Quy Nhơn là sẽ được cấp thẻ. Một số người đi đõu cũng khoe khoang, tụi là "chuyờn viờn", tụi làm "tổ trưởng" của Cụng ty…".
Sau khi nghe thụng tin khuyến mói hấp dẫn từ người quen, vợ chồng A Che đó mua một số mặt hàng đa cấp, tổng giỏ trị tài sản lờn đến 9,7 triệu đồng, gồm nồi cơm điện, bếp từ, mỏy ụzụn. Chỉ tớnh riờng số tiền mua nồi cơm điện và bếp từ đó "ngốn" của đụi vợ chồng trẻ này số tiền lờn đến 5,2 triệu đồng. Bà Y Mới - Bớ thư Đảng ủy xó Đăk Mụn (huyện Đăk Glei) cho biết:
Tụi khụng rừ chế độ khuyến mói như thế nào, nhưng giỏ một bếp từ và nồi cơm điện dao động từ 5,2-5,4 triệu đồng là quỏ đắt. Tụi xuống trung tõm thành phố Kon Tum mua nồi cơm điện cực tốt và một bếp từ chỉ gần 2 triệu đồng. Mua gần, nếu xảy ra sự cố hư hỏng thỡ dễ bảo hành, người dõn mua tận thành phố Quy Nhơn, nếu hư hỏng thỡ sửa chữa rất vất vả, khú khăn. Tụi nghe một số người dõn loan tin rằng, cú người "trỳng" khuyến mói đến 20 triệu đồng nờn người dõn ào ạt mua hàng [21].
Theo số liệu ban đầu, chỉ tớnh ở làng Bin Long, xó Đăk Long (huyện Đăk Glei) đó cú trờn 20 hộ gia đỡnh mua hàng đa cấp, người mua ớt mặt hàng nhất cũng đó "ngốn" số tiền lờn đến 5,2 triệu đồng, nhiều gia đỡnh mua từ 2-3 sản phẩm và vận động người thõn trong làng cựng mua hàng đa cấp để mau lờn "sếp". Làng Đăk Nai, xó Đăk Mụn (huyện Đăk Glei) cú trờn 30 hộ tham gia mua sản phẩm kinh doanh đa cấp; cả xó Đăk Mụn cú khoảng trờn 55 hộ gia đỡnh tham gia dịch vụ bỏn hàng này, chủ yếu là những người thõn trong gia đỡnh, trong làng vận động, tuyờn truyền cựng "buụn bỏn" với nhau. Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn xó Đăk Kroong (huyện Đăk Glei) - A Thẳng bức xỳc: "Họ đi tuyờn truyền bằng cỏch giới thiệu tổ trưởng đến từng gia đỡnh, hiểu được vấn đề đú thỡ được mời xuống tại Cụng ty Thiờn Ngọc Minh Uy ở Quy Nhơn
72
để được dự hội thảo và giới thiệu mua mặt hàng về sử dụng. Nhưng thực tế, một số trường hợp mua về sử dụng chưa được 2 thỏng thỡ hư hết…" [21].
Vớ dụ trờn cho thấy, cỏc doanh nghiệp BHĐC ngày càng cú những thủ đoạn tinh vi và chủ yếu đỏnh vào lũng tham của con người để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Khi người dõn ở địa bàn nào đó cú ý thức cảnh giỏc, chỳng sẽ lập tức chuyển địa điểm làm ăn và hiện đang hướng tới đồng bào dõn tộc thiểu số ở cỏc xó vựng sõu, vựng xa, nơi người dõn khụng cú điều kiện tiếp cận đầy đủ thụng tin. Nguyờn nhõn của việc những vi phạm phỏp luật về BHĐC vẫn cũn tỏi diễn như những vớ dụ đó nờu ở trờn đú chớnh là do hạn chế trong những quy định của phỏp luật về hành vi BHĐC vi phạm phỏp luật, cụ thể:
Một là, đối với những hành vi vi phạm BHĐC bất chớnh, phỏp luật
chưa làm rừ được mục đớch thu lợi bất chớnh trong hành vi vi phạm của cỏc chủ thể kinh doanh đa cấp. Chớnh điều này đó gõy khú khăn trong thực tiễn khi cần xỏc định hành vi BHĐC bất chớnh của cỏc doanh nghiệp khi cú dấu hiệu vi phạm.
Tuy Luật Cạnh tranh (2004) của Việt Nam đó xỏc định tương đối rừ hành vi vi phạm và bản chất bất chớnh của nú, song lại chưa làm rừ được thế nào là "nhằm thu lợi bất chớnh" từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới BHĐC. Theo tỏc giả, cú một số điểm cần bỡnh luận khi bàn đến vấn đề này.
Một là, mục đớch thu lợi thuộc phạm trự chủ quan, nếu coi nú là một trong hai
căn cứ phỏp lý để kết luận cú hay khụng cú sự vi phạm, phỏp luật cần đưa ra được những dấu hiệu phỏp lý cụ thể, rừ ràng, khỏch quan và thống nhất. Nếu khụng, sự suy đoỏn của người thực thi phỏp luật khi kết luận về mục đớch của hành vi sẽ làm sai lệch hiệu quả của phỏp luật và dễ dàng tạo ra sự tựy tiện khi giải quyết. Hai là, mục đớch thu lợi cú nhất thiết đó đạt được hay khụng? Điều 48 Luật Cạnh tranh (2004) chỉ sử dụng cụm từ "cấm doanh nghiệp thực hiện những hành vi sau đõy nhằm thu lợi bất chớnh từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp" [23]… mà chưa trả lời được cõu hỏi
73
trờn. Nếu đũi hỏi mục đớch thu lợi đó đạt được, người điều tra vụ việc phải xỏc định chớnh xỏc, cụ thể cỏc khoản lợi mà doanh nghiệp cú được từ hành vi bất chớnh. Ngược lại, nếu khụng đũi hỏi mục đớch đó hoàn thành, mà chỉ coi như là dự định, mong muốn của doanh nghiệp khi thực hiện hành vi, thỡ phỏp luật cũng cần phải cú cơ sở xỏc thực để kết luận về mục đớch của hành vi, bởi mục đớch mới chỉ tồn tại trong ý chớ chủ quan của người vi phạm. Ba là, về
nguồn gốc của cỏc khoản lợi bất chớnh, Luật Cạnh tranh xỏc định cỏc khoản lợi bất chớnh mà doanh nghiệp vi phạm cú thể thu được từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới đa cấp. Tỏc giả cho rằng, nội dung này đó làm quy định tại Điều 48 của Luật Cạnh tranh trở nờn rất khú hiểu. Bởi trong bốn hành vi vi phạm mà Luật Cạnh tranh dự liệu, mỗi hành vi đều đó là nguồn gốc của những khoản lợi bất chớnh, vớ dụ như hành vi khụng cam kết mua lại với giỏ tối thiểu bằng 90% giỏ đó bỏn cho người tham gia; hành vi bắt đặt cọc một khoản tiền mới được tham gia…, khoản tiền đặt cọc hoặc mức chờnh lệch giữa giỏ đó bỏn và giỏ mua lại là lợi ớch mà doanh nghiệp thu được. Bốn là,
Luật Cạnh tranh chưa xỏc định được cỏc khoản lợi bất chớnh mà doanh nghiệp muốn thu được là lợi ớch vật chất hay phi vật chất. Xem xột cỏc hành vi vi phạm mà Điều 48 liệt kờ, cú trường hợp doanh nghiệp BHĐC phải bỏ tiền để thực hiện hành vi, vớ dụ như cho người tham gia nhận hoa hồng, tiền thưởng, lợi ớch vật chất khỏc chủ yếu từ việc dụ dỗ người khỏc tham gia mạng lưới BHĐC. Do đú, việc xỏc định cỏc khoản lợi bất chớnh là vật chất sẽ khụng đơn giản. Tuy nhiờn, nếu cho rằng lợi ớch thu được là những gỡ khỏc ngoài vật chất, cú lẽ việc xỏc định mục đớch bất chớnh một lần nữa lại cú nguy cơ làm nảy sinh sự tựy tiện và suy đoỏn của những người thực thi phỏp luật. Năm là,
bàn về tớnh bất chớnh của cỏc khoản lợi ớch. Theo Từ điển Tiếng Việt, bất chớnh được hiểu là trỏi với đạo đức, khụng chớnh đỏng. Xỏc định tớnh trỏi đạo đức, khụng chớnh đỏng của cỏc khoản lợi, người ta cần phải dựa vào nguồn gốc của chỳng. Điều đú cú nghĩa là phải xỏc định xem doanh nghiệp cú thể
74
thu được cỏc khoản lợi từ đõu? Từ việc xem xột cỏc hành vi mà Điều 48 Luật Cạnh tranh quy định, cú thể kết luận rằng việc thực hiện hành vi vi phạm cú thể đem lại cho doanh nghiệp những khoản lợi bất chớnh. Cú thể núi, nguồn gốc của cỏc khoản lợi bất chớnh là những nghĩa vụ của người tham gia phải thực hiện, hoặc những thủ đoạn mà doanh nghiệp đó ỏp dụng khi xõy dựng mạng lưới BHĐC. Như vậy, chớnh những thiếu sút căn bản trong quy định phỏp luật về BHĐC bất chớnh như đó nờu trờn đó gõy khú khăn cho cơ quan quản lý khi xỏc định hành vi BHĐC vi phạm phỏp luật.
Hai là, đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về BHĐC vẫn chưa
được quy định một cỏch cụ thể và cú hệ thống trong cỏc văn bản phỏp luật. Dường như, phỏp luật chỉ quan tõm chỳ trọng tới hành vi BHĐC bất chớnh mà lơ là quy định về cỏc hành vi vi phạm phỏp luật BHĐC khỏc. Cú thể thấy, hành vi BHĐC bất chớnh cú nhiều điểm tương đồng với hành vi vi phạm phỏp luật về BHĐC. Cú thể núi hành vi BHĐC bất chớnh là những biểu hiện của hành vi vi phạm phỏp luật BHĐC. Bởi lẽ, cỏc dấu hiệu BHĐC bất chớnh đều là những hành vi bị cấm trong phỏp luật về BHĐC. Khi doanh nghiệp hay người tham gia vi phạm cỏc quy định này cũng đồng nghĩa với việc họ đó BHĐC bất chớnh. Tuy nhiờn, phải khẳng định là phạm vi của cỏc hành vi vi phạm phỏp luật BHĐC rộng hơn nhiều so với hành vi BHĐC bất chớnh. Vớ dụ như khi doanh nghiệp vi phạm quy định về ký quỹ hay trỏch nhiệm bỏo cỏo định kỳ với cơ quan quản lý thỡ khụng cú nghĩa đú là doanh nghiệp BHĐC bất chớnh. Do đú, phỏp luật cần cú những quy định cụ thể và hoàn thiện hơn nữa về cỏc hành vi vi phạm phỏp luật BHĐC núi chung cũng như hành vi BHĐC bất chớnh núi riờng để trỏnh việc lỳng tỳng trong xử lý cỏc vi phạm trờn.
Thứ tư, bất cập trong quy định về trỏch nhiệm bồi thường. Khi bàn về
việc xỏc định trỏch nhiệm của cỏc chủ thể trong hoạt động BHĐC khi cú hành vi vi phạm, quan hệ liờn kết và hợp tỏc cũng như tư cỏch độc lập giữa doanh nghiệp và người tham gia được coi là quan điểm nền tảng cho việc phõn định
75
trỏch nhiệm của doanh nghiệp và người tham gia về cỏc hành vi vi phạm. Từ đú, doanh nghiệp hoặc cỏ nhõn người tham gia sẽ phải tự mỡnh chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật khi cú hành vi vi phạm. Hành vi vi phạm của doanh nghiệp cú thể là vi phạm Luật Cạnh tranh hoặc vi phạm phỏp luật về quản lý hoạt động BHĐC theo Nghị định 42/2014/NĐ-CP. Cũn hành vi vi phạm của người tham gia chỉ cú thể là vi phạm phỏp luật về quản lý hoạt động đa cấp theo Điều 23 Nghị định 42/2014/NĐ-CP. Tuy nhiờn, trong hệ thống cỏc quy định phỏp luật chuyờn ngành về BHĐC, chỉ cú thể tỡm ra cỏc quy định về trỏch nhiệm bồi thường của doanh nghiệp và của người tham gia với người