Đối với các trường THPT

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên các trường trung học phổ thông thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên (Trang 80)

- Bồi dưỡng phục vụ các vụ việc cụ thể 

2. 7.1 Mặt mạnh

2.4. Đối với các trường THPT

2.4.1. Với BGH và tổ trưởng tổ chuyên môn

Phải tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, tính tự chủ, độc lập, sáng tạo trong việc triển khai nhiệm vụ năm học và các mục tiêu giáo dục THPT.

Nâng cao năng lực tự đánh giá trong nhà trường, phát huy cơ chế dân chủ cơ sở, phát huy được sức mạnh tập thể của nhà trường.

Lập bảng theo dõi thi đua của từng năm học một cách chi tiết, cụ thể. Lên kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm của GV một cách chính xác, công khai, dân chủ để mọi thành viên trong hội đồng sư phạm nắm bắt thực hiện.

Có chế độ khen thưởng kịp thời đối với GV đạt kết quả tốt trong giảng dạy và khi tham dự các hội thi...

Đặc biệt hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn phải luôn luôn là tấm gương tích cực học tập, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm và nhân cách của người làm quản lý để chỉ đạo hoạt động dạy và học tốt hơn nữa ở các trường THPT.

2.4.2. Đối với giáo viên

Thường xuyên học tập, tu dưỡng đạo đức, nâng cao ý thức giác ngộ cách mạng của người GVND. Tích cực tự học tập, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đáp ứng tình hình đổi mới GD hiện nay.

Thực hiện tốt mọi chủ trương, quy định của ngành GD&ĐT, hết mình vì sự nghiệp giáo dục. Say mê nghiên cứu khoa học tự tìm ra những phương pháp giảng dạy hay phù hợp với từng đối tượng học sinh. Thực sự là chỗ dựa tin cậy đối với HS và nhân dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục,

Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Trung ương I, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/QĐ-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT.

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Thông tư số 43/2008/TT-BGD&ĐT

của Bộ GD&ĐT hướng dẫn công tác thanh tra các cơ sở giáo dục và đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên.

4. Bộ GD – ĐT, Kỷ yếu hội thảo khoa học (1995): Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học.

5. Nguyễn Phúc Châu (2008), Giáo trình quản lý nhà trường, Hà Nội.

6. Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lý học quản lý, NXBĐHSP Hà Nội.

7. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình khoa học cấp nhà nước, Đề tài KX-07- 14, Hà Nội.

8. Phạm Minh Hạc (1994), Kết quả nghiên cứu về giáo dục và đào tạo,

Dự án quốc gia nghiên cứu tổng thể về giáo dục, Hà Nội.

9. Phạm Minh Hạc (1996), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục, Hà Nội.

11. Đặng Ngọc Hậu: Những văn bản pháp qui mới nhất về Thanh tra giáo dục, (2011), nhà xuất bản ĐHSP.

12. Đặng Ngọc Hậu (2005), Nghiệp vụ thanh tra giáo dụcViệt Nam. NXB Hà Nội.

13. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức: Vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức trong lịch sử giáo dục và nhà trường, (Tủ sách trường ĐHSP HN)

14. Trần Bá Hoành: Đánh giá trong giáo dục, tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng đánh giá cho sinh viên các trường ĐHSP và CĐSP HN.

15. Bùi Minh Hiền (chủ biên) – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2006),

Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội.

16. Đào ánh Hương (1993): Vấn đề đánh giá trong giáo dục ở Pháp

17. Học viện quản lý giáo dục (2006). “Các giải pháp cơ bản đổi mới quản lý trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo.

18. Trần Kiểm (2000), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB giáo dục.

19. Đặng Bá Lãm: Các phương pháp kiểm tra, đánh giá trong giảng dạy ĐH, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục HN.

20. Lê Phước Lượng - Lê Văn Hảo: Kiểm tra, đánh giá nhờ sử dụng các thí nghiệm minh hoạ với thảo luận nhóm. Tạp chí ĐH và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội

21. Hồ Chí Minh (1992), Bàn về giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội.

22. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,

NXB ĐHSP Hà Nội.

23. Lưu Xuân Mới (2004), Thanh tra giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội.

24. Nguyễn Phương Nga (2004). Đánh giá chất lượng trong giáo dục. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

25. Phạm Thành Nghị (2000): Quản lý chất lượng giáo dục Đại Học, NXB ĐHQG Hà Nội.

26. Trần Thị Tuyết Oanh (tạp chí NCGD 97): Về hình thức cải tiến soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên, NXB Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị quyết 40/2000/QH-10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Lê Đức Phúc (1997): Chất lượng và hiệu quả giáo dục, tạp chí NCGD.

28. Quốc hội(2005) - Luật giáo dục , NXB Giáo dục quốc gia, Hà Nội

29. Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 và Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2009-2010. Hưng Yên.

30. Thủ tướng Chính phủ, Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005.

31. Vũ Văn Tảo (1997), Chính sách và định hướng chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo ở Việt Nam, Tập bài giảng trong chương trình cao học chuyên ngành Quản lý và tổ chức công tác văn hóa và giáo dục, Hà Nội.

32. Thanh tra Sở GD&ĐT Hưng Yên (2009), Báo cáo tổng kết thanh tra năm học 2008-2009 và triển khai nhiệm vụ thanh tra năm học 2009-2010. Hưng Yên.

33. Nguyễn Chính Thắng (2003). Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy và học. Thành Phố Hồ Chí Minh. Đại học Mở Tp. HCM.

34. Thông báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.

35. Hà Thế Truyền (2003), Những giải pháp quản lý nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên trường THPT trong giai đoạn mới, Tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tại KHCN cấp Bộ B2001-53.06, Hà Nội.

36. Từ điển Tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Trung tâm từ điển, Hà Nội.

37. UNICEF M.E. Assistance. Bài giảng ở Việt Nam: Về sự phân tích tình hình và nhận biết vấn đề (tài liệu ghi chép)

38. Phạm Viết Vượng (1996): Giáo dục đại cương -NXB ĐHQGHN

39. Jose Garcia - Nunez (1993): Cẩm nang chi tiết soạn cho các nhà quản lý và đánh giá.

PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục số 1:

PHIẾU XIN HỎI Ý KIẾN HIỆU TRƯỞNG VÀ TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG THPT TRONG TỈNH.

Nhằm giúp cho quản lý hoạt động đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên được tốt hơn, xin anh (chị) vui lòng cho biết một số ý kiến sau:

(Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp hoặc trả lời câu hỏi).

1. Anh (chị) có hài lòng với kết quả của công tác đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên hiện nay ở trường anh (chị) không?

- Bằng lòng 

- Không bằng lòng 

- Còn nhiều băn khoăn  - Xin anh (chị) cho biết lý do tại sao? ...

...

2. Theo anh (chị) người hiệu trưởng và tổ trưởng có vai trò gì trong việc kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm cuả giáo viên ở các trường THPT. - Rất quan trọng 

- Quan trọng 

- Bình thường 

3. Theo anh (chị) công tác đánh giá hoạt động sư phạm của GV ở trường THPT gồm những vấn đề gì? Trong đó vấn đề nào là quan trọng nhất? Vì sao? ...

...

...

4. Xin anh (chị) cho biết để hiệu quả của công tác đánh giá hoạt động sư phạm của GV đạt kết quả, thì người hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn cần có những năng lực gì?

...

...

...

... 5. Xin anh (chị) cho biết ý kiến của mình về những nguyên nhân tồn tại, yếu kém trong công tác đánh giá hoạt động sư phạm của GV ở các trường THPT hiện nay (xác định mức độ của các nguyên nhân bằng cách đánh dấu X vào cột các mức độ).

STT Nguyên nhân tồn tại, yếu kém

ĐÁNH GIÁ Rất

đồng ý Đồng ý

Không đồng ý

1 Bản thân chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá một cách thường xuyên liên tục. 2 Đánh giá có liên quan đến tình cảm đồng

nghiệp, nên còn nương nhẹ

3 Đánh giá còn chưa được tiến hành thường xuyên, liên tục

4 Do hạn chế về năng lực, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm

5 Thời gian và công việc quản lý vất vả, làm hạn chế việc tự học tập và cập nhật thông tin mới về giáo dục.

6 Bộ máy quản lý chưa tương xứng với nhiệm vụ trong tình hình mới

7 Xây dựng kế hoạch đánh giá chưa cụ thể 8 Công tác phối hợp giữa các lực lượng

tham gia đánh giá hoạt động sư phạm còn hạn chế

9 Công tác bồi dưỡng giáo viên hiệu quả chưa cao.

những cá nhân tiên tiến điển hình của nhà trường

11 Công tác tổ chức cán bộ còn bất cập để xẩy ra tình trạng thừa, thiếu GV cục bộ ở các trường

12 Đầu tư tăng cường CSVC, trang TBDH còn quá thấp

ý kiến khác của anh (chị), xin nêu cụ thể:

...

...

...

...

6. Đồng chí đã được đi học các lớp nghiệp vụ QLGD dưới hình thức nào? - Bồi dưỡng ngắn hạn 

- Bồi dưỡng dài hạn 

- Bồi dưỡng phục vụ các vụ việc cụ thể 

Nếu được học các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD đồng chí muốn được bồi dưỡng những nội dung gì? ...

...

...

... 7. Đồng chí đánh giá các mức độ thực hiện các biện pháp đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên ở nơi mình công tác như thế nào?

Các biện pháp đánh giá hoạt động sư phạm Đã làm tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu 1

Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về vai trò và ý nghĩa của đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên.

2

Kế hoạch hoá các hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên

3

Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, thang đo trong đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên.

4 Xây dựng quy trình đánh giá. 5 Xây dựng lực lượng đánh giá.

Xin cảm ơn chân thành về sự hợp tác của đồng chí.

Ngày...tháng...năm 2011 (Ký tên, đóng dấu)

Phụ lục 2:

PHIẾU HỎI Ý KIẾN DÀNH CHO GIÁO VIÊN THPT

1. Để nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh. Xin anh (chị) cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau đây. (đánh dấu X vào ô trống nếu tán thành):

1. Chuẩn bị tốt giáo án trước khi lên lớp. 

2. Chấp hành nghiêm giờ giấc, thời gian, kỷ luật lao động. 

3. Xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học, giáo dục

một cách khoa học, chính xác, phù hợp với mọi đối tượng HS. 

4. Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giáo viên theo quy định. 

5. Sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên, chủ động

làm thêm đồ dùng dạy học. 

6. Thường xuyên tham gia dự giờ, thăm lớp để học tập

kinh nghiệm của đồng nghiệp. 

7. Thực hiện tốt các quy định về kiểm tra, chấm chữa bài cho HS. 

8. Làm tốt các quy định, yêu cầu của công tác chủ

nhiệm lớp, gương mẫu trước HS. 

2. Anh (chị) có hài lòng với kết quả quản lý hoạt động đánh giá hoạt động sư phạm hiện nay của hiệu trưởng trường anh (chị) không?

- Rất hài lòng 

- Hài lòng 

- Không hài lòng 

- Còn nhiều băn khoăn 

- Xin anh (chị) cho biết lý do tại sao?

... ... ...

3. Theo anh (chị), người hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn cần thiết là người có chuyên môn giỏi, có nghiệp vụ về kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên?

- Rất cần thiết 

- Cần thiết 

- Không cần thiết 

4. Theo anh (chị) người hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn có vai trò như thế nào trong việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm ở trường THPT?

- Rất quan trọng 

- Quan trọng 

- Không quan trọng 

5. Anh (chị) cho biết những nguyên nhân làm hạn chế khả năng và kết quả thực hiện công tác đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên THPT

STT Nguyên nhân tồn tại, yếu kém

ĐÁNH GIÁ Rất

đồng ý Đồngý Khôngđồng ý

1 Điều kiện thực thi nhiệm vụ chưa đáp ứng được yêu cầu.

2 Bản thân chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá một cách thường xuyên liên tục. 3 Đánh giá có liên quan đến tình cảm đồng

nghiệp

4 Đánh giá còn chưa được tiến hành thường xuyên, liên tục

5 Do hạn chế về năng lực, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm

6

Thời gian và công việc quản lý vất vả, làm hạn chế việc tự học tập và cập nhật thông tin mới về giáo dục.

7 Bộ máy quản lý chưa tương xứng với nhiệm vụ trong tình hình mới

6.Theo anh (chị) những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh. TT Những yếu tố cơ bản Đánh giá Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý

1 Chất lượng phụ thuộc vào yếu tốngười thầy 2 Chất lượng phụ thuộc cách thức quảnlý của các cấp 3 Chất lượng phụ thuộc vào sự quan tâmcủa gia đình, cộng đồng 4 Chất lượng phụ thuộc vào phươngpháp, hình thức KT-ĐG của thầy 5 Chất lượng phụ thuộc vào nhu cầungười học 6 Chất lượng phụ thuộc vào truyềnthống nhà trường

7. Theo anh (chị) những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả của công tác đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên ở các trường THPT tỉnh Hưng Yên TT Những biện pháp Các mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

1 Bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD.

2 Bồi dưỡng về kỹ năng, nghiệp vụ đánh giá hoạt động sư phạm của GV cho các nhà QL trường học. 3 Tăng cường CSVC và thiết bị dạy học theo

phương pháp mới.

4 Tổ chức tham quan học tập mô hình của một số trường điểm trong và ngoài huyện.

5

Biên soạn chương trình, SGK, sách tham khảo tốt, để GV có thể tiếp cận PP mới một cách nhanh nhất.

6 Tăng cường tổ chức các chuyên đề về sử dụng đồ dùng thí nghiệm, máy chiếu (công nghệ dạy học

TT Những biện pháp Các mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết vào nhà trường).

7 Kiểm tra, đánh giá định kỳ theo kế hoạch để GV chủ động trong việc chuẩn bị tốt các giờ lên lớp. 8 Có chế độ, chính sách hợp lý với các cá nhân tiên

tiến,điển hình để GV yên tâm giảng dạy.

9 Có kế hoạch định kỳ trưng cầu ý kiến của GV về đánh giá hoạt động sư phạm của GV

10 Chỉ đạo cơ sở sát thực tế, kịp thời, chính xác.

Xin chân thành cảm ơn anh (chị)

Ngày...tháng...năm 2011 (Ký tên, đóng dấu)

Phụ lục số 3:

PHIẾU XIN HỎI Ý KIẾN CÁN BỘ, CHUYÊN VIÊN SỞ GIÁO DỤC

Nhằm giúp cho công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên được tốt hơn, xin đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến sau:

1. Theo anh (chị) hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn trường THPT có vai trò như thế nào trong việc đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên.

- Rất quan trọng 

- Quan trọng 

- Không quan trọng 

2. Xin anh (chị) đánh giá công tác đánh giá hoạt động sư phạm của hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên theo 3 mức độ sau:

STT Các biện pháp đánh giá hoạt động sư phạm Các mức độ Đã làm tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu 1

Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên các trường trung học phổ thông thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w