Thực trạng ứng dụng CNTT-TT trong xõydựng và sử dụng HLĐT trong đào tạo của Viện Đại học Mở Hà Nội.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm tăng cường xây dựng và sử dụng học liệu điện tử trong đào tạo của Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 55)

- Tương tỏc Trũ Trũ

2.4.Thực trạng ứng dụng CNTT-TT trong xõydựng và sử dụng HLĐT trong đào tạo của Viện Đại học Mở Hà Nội.

HLĐT trong đào tạo của Viện Đại học Mở Hà Nội.

Cỏch thức ứng dụng CNTT-TT trong dạy học:

Cỏch thức ứng dụng mỏy tớnh vào dạy học quyết định bởi chương trỡnh đào tạo (cấp học, chương trỡnh, mụn học, nội dung,…), hạ tầng cụng nghệ (thiết bị, mạng,..), trỡnh độ người sử dụng (giỏo viờn, học viờn,…),v.v. Hiện nay, VĐHMHN đang ứng dụng theo ba hỡnh thức: dạy-học trờn lớp, dạy-học qua mạng và dạy-học kết hợp.

* Dạy-học trờn lớp:

Đối với dạy-học trờn lớp (Classroom teaching), việc ứng dụng được chia làm hai hỡnh thức dựa vào hạ tầng cụng nghệ như sau:

- Phũng học một mỏy tớnh:

Phũng học được bố trớ như lớp học truyền thống cú trang bị thờm một mỏy tớnh kết nối với mỏy chiếu dữ liệu (Data projector) và màn chiếu (Wall screen) hoặc bảng tương tỏc (Interactive whiteboard).

Kiểu phũng học dạng này cú thể phục vụ cho cả hoạt động của thầy (Trỡnh bày bài giảng); nhưng cũng cú thể được sử dụng cho hoạt động của trũ (Vớ dụ: một sinh viờn viết bài trờn mỏy tớnh, những sinh viờn cũn lại nhận xột và cựng sửa trực tiếp trờn mỏy).

Mỏy tớnh cú thể kết nối Internet hoặc khụng.

- Phũng học nhiều mỏy tớnh:

Thường được biết đến với những cỏi tờn tiếng Anh như Computer lab, Computer room, Computer Network room,…

Phũng học cú nhiều mỏy tớnh (mỗi người học một mỏy hoặc một nhúm người học một mỏy), thường cú kết nối mạng LAN, cú thể cú kết nối Internet.

Cú trang bị mỏy tớnh giỏo viờn, cú thể cú mỏy chủ điều khiển lớp học thụng qua hệ thống phần cứng hoặc phần mềm quản lý.

Phục vụ nhiều loại hỡnh hoạt động của người dạy và của người học, bao gồm cả hoạt động cỏ nhõn hay hoạt động nhúm cũng như hoạt động chung cả lớp.

Việc tương tỏc giữa thầy với người dạy với người học, và giữa người học với nhau cú thể được thực hiện trực tiếp hoặc thụng qua hệ thống.

* Dạy-học qua mạng:

Dạy-học qua mạng (Networked learning) cũn được biết đến với những thuật ngữ như dạy-học từ xa (Distance learning), dạy-học trực tuyến (Online learning), dạy-học dựa trờn cụng nghệ web (Web-based learning). Với hỡnh thức này, toàn bộ nội dung của khúa học, quản lý hay tương tỏc giữa người học với người dạy và giữa người học với nhau đều được thực hiện qua mạng mỏy tớnh, chủ yếu là mạng Internet.

Hỡnh thức này thường được ứng dụng trong đào tạo từ xa, song cũng cú thể cho cả đào tạo tại chỗ.

* Dạy-học kết hợp:

Dạy-học kết hợp (Blended learning) là hỡnh thức đào tạo kết hợp giữa dạy-học trờn lớp với dạy-học qua mạng. Đõy là hỡnh thức dạy-học đang ngày càng trở nờn thụng dụng, do vừa phỏt huy được cả lợi thế của cụng nghệ mạng vừa tận dụng những điểm mạnh của dạy-học trờn lớp (Như việc tương tỏc trực tiếp – face to face interaction),

* Những thành tựu:

- Trong 18 năm xõy dựng và trưởng thành, VĐHMHN đó gặt hỏi được những thành cụng đỏng kể tạo lờn được uy tớn và khẳng định được chất lượng

đào tạo . Bằng việc xỏc định rừ chiến lược phỏt triển lõu dài, sứ mệnh và tầm nhỡn của mỡnh nờn Viện cũng đó cú những đầu tư sức người, sức của để thực hiện sứ mệnh cũng như chiến lược phỏt triển.

- Là một trường cụng lập nhưng VĐHMHN lại hoàn toàn tự chủ về tài chớnh. Dựa vào nguồn học phớ ớt ỏi Viện cũng đó cố gắng xõy dựng được một trung tõm sản xuất học liệu chuyờn sản xuất học liệu băng tiếng, băng hỡnh và HLĐT. Để cú nhiều hơn nữa HLĐT giỳp cho việc đào tạo trực tuyến nờn Viện cũng đầu tư một trung tõm đào tạo trực tuyến với hệ thống mỏy chủ, kho lưu trữ HLĐT và đó cú 1 trung tõm Tin học với số lượng 25 mỏy tớnh cỏ nhõn để GV cú thể trợ giỳp, giải đỏp thắc mắc cho người học trực tuyến hoặc khụng trực tuyến. Đến nay VĐHMHN đó bước đầu triển khai ỏp dụng E- Learning và xõy dựng 41 bộ HLĐT cho 41 mụn học và chương trỡnh đào tạo trực tuyến của Viện.

* Những bất cập: Tuy đó đạt được một số thành tựu kể trờn nhưng vẫn cũn một số những bất cập cần được khắc phục:

- Cơ sở vật chất cũn thiếu thốn, đặc biệt là tại cơ sở 2 của cỏc Khoa và cỏc trung tõm liờn kết đào tạo

- Kiến thức và kỹ năng tin học cơ bản của giảng viờn, học viờn và sinh viờn cũn hạn chế.

- HLĐT chưa được sử dụng hiệu quả.

Thụng qua sự nhận định trờn tỏc giả nhận thấy cú những nguyờn nhõn cơ bản như sau:

Nguyờn nhõn thứ nhất: Chưa cú những biện phỏp quản lý đồng bộ để

thực hiện cú kết quả những chủ trương, nghị quyết của Đảng uỷ và ban giỏm hiệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyờn nhõn thứ hai: Chưa cú quy trỡnh xõy dựng HLĐT một cỏch

khoa học nờn chưa cú những biện phỏp quản lý việc xõy dựng HLĐT nhằm đảm bảo chất lượng của HLĐT.

Nguyờn nhõn thứ ba: Chưa xõy dựng được biện phỏp quản lý việc sử

dụng học liệu của người học dẫn đến việc học liệu làm ra khụng được sử dụng hoặc sử dụng khụng hiệu quả.

Nguyờn nhõn thứ tư: Chưa đầu tư đỳng mức về cơ sở vật chất cả ở Viện

và cơ sở 2 của cỏc Khoa và trung tõm liờn kết.

Nguyờn nhõn thứ năm: Trỡnh độ của GV cũn hạn chế, ngại thay đổi

phương phỏp giảng dạy nờn dẫn đến HLĐT làm ra khụng được sử dụng.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm tăng cường xây dựng và sử dụng học liệu điện tử trong đào tạo của Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 55)