KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mô hình nhà lãnh đạo lý tưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên ngành truyền thông tại Tp.HCM (Trang 63)

Giả thuyết H1:

Hệ số B = -.004, sig. = .928 (>.05) giả thuyết H1 bị loại: Vì vậy, mức độ hấp dẫn của nhà lãnh đạo không có mối tƣơng quan với mức độ thỏa mãn chung trong công việc theo cảm nhận của CBNV ngành truyền thông tại TP.Hồ Chí Minh.

Giả thuyết H2:

Với hệ số B = 0.143, sig. = .006, giả thuyết H2 đƣợc chấp nhận: Mức độ cống hiến của nhà lãnh đạo tƣơng quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn chung trong công việc theo cảm nhận của CBNV ngành truyền thông tại TP.Hồ Chí Minh.

Giả thuyết H3:

Với hệ số B = 0.377, sig = .000, giả thuyết H3 đƣợc chấp nhận: Mức độ uy tín của nhà lãnh đạo tƣơng quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn chung trong công việc theo cảm nhận của CBNV ngành truyền thông tại TP.Hồ Chí Minh.

Với hệ số B = 0.239, Sig = .000, giả thuyết H4 đƣợc chấp nhận: Mức độ nhạy cảm của nhà lãnh đạo tƣơng quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn chung trong công việc theo cảm nhận của CBNV ngành truyền thông tại TP.Hồ Chí Minh.

Giả thuyết H5:

Với hệ số B = 0.169, Sig = .001, giả thuyết H5 đƣợc chấp nhận: Mức độ thông minh của nhà lãnh đạo tƣơng quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn chung trong công việc theo cảm nhận của CBNV ngành truyền thông tại TP.Hồ Chí Minh.

Giả thuyết H6:

Thành phần mạnh mẽ có hệ số tƣơng quan Pearson Correlation r = 0.041 thể hiện không có mối tƣơng quan giữa với thành phần mạnh mẽ và biến phụ thuộc, giả thuyết H6 bị loại. Vì vậy, Mức độ mạnh mẽ của nhà lãnh đạo không có mối tƣơng quan với mức độ thỏa mãn chung trong công việc theo cảm nhận của CBNV ngành truyền thông tại TP.Hồ Chí Minh.

Giả thuyết H7:

Hệ số beta = 0.021, Sig = 732, giả thuyết H7 bị loại. Nhƣ vậy, mức độ độc đoán của nhà lãnh đạo không có mối tƣơng quan với mức độ thỏa mãn chung trong công việc theo cảm nhận của CBNV ngành truyền thông tại TP.Hồ Chí Minh.

Tóm tắt

Chƣơng này kiểm định thang đo và mô hình hồi quy tuyến tính. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với 39 biến quan sát, 8 biến đƣợc loại bỏ, còn lại 31 biến quan sát thuộc 7 thành phần độc lập. Ba mƣơi hai biến đƣợc chấp nhận và rút trích thành 7 nhân tố gồm : hấp dẫn, cống hiến, uy tín, thông minh, mạnh mẽ, nhạy cảm và độc đoán. Trong kiểm định hệ số tƣơng quan, hệ số tƣơng quan pearson correlation thể hiện không có mối tƣơng quan giữa nhân tố mạnh mẽ và biến phụ thuộc nên thành phần mạnh mẽ bị loại. Phân tích hồi quy thông qua phần mềm SPSS 16.0 bằng phƣơng pháp Enter, kết quả cho thấy có 4 nhân tố tác động đến “sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên” là “uy tín”, “cống hiến”, “nhạy cảm” và “thông minh” có mối tƣơng quan cùng chiều với sự thỏa mãn công việc. Điều này tƣơng ứng với các giả thuyết H2, H3, H4, H5 đƣợc chấp nhận.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Giới thiệu

Chƣơng này trình bày tóm tắt các nội dung, kết quả và kết luận về nghiên cứu. Dựa trên cơ sở lý thuyết, sau khi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng, kết quả phân tích hồi quy đƣa ra phƣơng trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần trong mô hình nhà lãnh đạo lý tƣởng và sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên.

Phần này trình bày 4 nội dung: (1) Tóm tắt nội dung nghiên cứu, (2) Tóm tắt kết quả nghiên cứu, (3) Nhận xét, kết luận và giải pháp hoàn thiện, (4) Hạn chế của đề tài và hƣớng đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mô hình nhà lãnh đạo lý tưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên ngành truyền thông tại Tp.HCM (Trang 63)