Ánh giá về khả năng mở rộng cho vay tại V7 – TCB, giai ñ oạn 2008-

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại vùng 7 ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Trang 78)

2.

2.4ánh giá về khả năng mở rộng cho vay tại V7 – TCB, giai ñ oạn 2008-

Cùng với ựường lối ựổi mới của đảng và Nhà Nước về việc phát triển DNVVN trong cơ chế thị trường, hội nhập mở cửa của nền kinh tế. Trong thời gian vừa qua, V7 Ờ TCB ựã thực hiện việc cho vay và mở rộng ựối với DNVVN ựã ựạt ựược những kết quả ựáng kể như sau:

2.4.1.1 đối với DNVVN:

Qua việc phân tắch trên cho thấy dư nợ cho vay DNVVN qua các năm có sự tăng trưởng rất rõ rệt, số lượng doanh nghiệp ngày càng mở rộng cả chiều sâu lẫn chiều rộng. Cụ thể:

- đáp ứng kịp thời vốn cả ngắn hạn và trung dài hạn cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giải quyết và hỗ trợ cho DNVVN thoát khỏi khó khan tạm thời , vượt qua cuộc khủng hoảng ựã ảnh hưởng từ các năm trước.

- Góp phần nâng cao năng lực canh tranh trên thị trường, ựầu tư ựổi mới công nghệẦ

-Tăng thu nhập cho DNVVN, giải quyết công ăn việc làm cho lao ựộng ựịa phương và tăng thu ngân sách nhà nước.

2.4.1.2 đối với V7 Ờ TCB:

- Thực hiện ựược mục tiêu về tăng trưởng về dư nợ, số lượng khách hàng thuộc ựối tượng DNVVN do Hội Sở Techcombank giao hàng năm.

- Tăng thu nhập (lợi nhuận) cho ngân hàng, phân tán rủi ro trong hoạt ựộng ựầu tư tắn dụng.

- Nâng cao tầm nhận thức và mở rộng kiến thức cho ựội ngũ nhân viên ngân hàng làm công tác tắn dụng.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng, ựa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường.

- Tăng nguồn huy ựộng cho ngân hàng từ khoản tiền gửi thanh toán.

2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân ựối với mở rộng quy mô cho vay DNVVN tại Vùng 7, Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam: DNVVN tại Vùng 7, Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam:

2.4.2.1 Về cơ chế cho vay

Thủ tục, cơ chế pháp lý, quy chế, quy trình còn nhiều vướng mắc như: ựịnh giá tài sản ựảm bảo, xử lý tài sản khi khoản vay có vấn ựề, khó khăn ựối với tài sản trên ựất thuê, chưa có sự phối hợp ựồng bộ giữa các cơ quan trong việc xử lý tài sản...

Chất lượng cho vay và quản lý vốn vay chưa thực sự tốt, ựặc biệt trong nền kinh tế khó khăn, V7 - TCB ựã hạn chế cho vay ựể thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát , khiến các DNVVN khó khăn trong tiếp cận vốn. Nhiều DN không chóng ựỡ ựược tác ựộng từ sự bất ổn của nền kinh tế nên buộc phải thu hẹp sản xuất và giảm dần dư nợ. Do doanh thu giảm trong khi chi phắ sản xuất và lãi suất vay vốn tăng cao, một số khách hàng ựã không trả ựược nợ ựúng hạn dẫn ựến phát sinh nợ quá hạn.

Thời gian ựể giải quyết hồ sơ cho vay còn chậm chưa làm hài lòng khách hàng, dẫn ựến một số khách hàng nản chắ bỏ ựi làm mất cơ hội cho V7 TCB.

2.4.2.2 Nguyên nhân từ phắa DNVVN

Các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn rất cao nhưng bản thân lại chưa hội tụ ựủ các ựiều kiện vay vốn. đây là nguyên nhân làm cho các ựơn vị kinh doanh Vùng 7 không thể tiến hành cho vay.

Không có phương án, dự án kinh doanh khả thi: khi tiến hàng vay vốn ngân hàng, khách hàng phải có phương án, dự án khả thi ựược xây dựng trên cơ sở khoa học, thông tin ựầy ựủ, phân tắch ựánh giá một cách chắnh xác.

Không có ựủ vốn tự có tham gia phương án, dự án: theo quy ựịnh của Techcombank thì nếu là dự án ựầu tư mới thì vốn tự có của doanh nghiệp tham gia dự án là 30% tổng vốn ựầu tư. đây là khó khăn lớn ựối với phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay.

Không ựủ tài sản thế chấp hợp pháp: ựối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hay các doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ, muốn ựi vay vốn thì cần phải có tài sản ựể ựảm bảo vốn vay nhằm phòng ngừa rủi ro khi phương án, dự án sản xuất kinh doanh gặp khó khăn ngoài dự kiến, hoạt ựộng không có hiệu quả. Trong khi ựó, các doanh nghiệp này thường có nguồn vốn tự có thấp, phần lớn là nguồn ựi vay, tài sản bảo ựảm không nhiều.

Việc thực hiện chế ựộ kế toán thống kê của doanh nghiệp chưa ựược nghiêm túc, nhiều doanh nghiệp có tư tưởng ựối phó với ngân hàng bằng cách làm báo cáo sai sự thật. Ngoài ra, chưa có quy ựịnh về kiểm toán bắt buộc cho các doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa nên các báo cáo của các doanh nghiệp này thường không ựúng theo chế ựộ hiện hành, gây khó khăn lớn cho cán bộ làm công tác thẩm ựịnh. Thêm vào ựó năng lực quản lý tuy nhạy bén nhưng vẫn còn hạn chế, ựội ngũ cán bộ mỏng, công nghệ lạc hậu... ựã ảnh hưởng lớn ựến quá trình vay và trả nợ.

2.5 đánh giá chung về chất lượng tắn dụng của DNVVN tại V7 Ờ TCB. 2.5.1 Những mặt ựạt ựược 2.5.1 Những mặt ựạt ựược

Lợi nhuận từ hoạt ựộng cho vay DNVVN của V7 Ờ TCB tăng dần qua từng năm. Nợ quá hạn và nợ xấu của DNVVN ựược kiểm soát chặt chẽ, ựiều chỉnh ở mức ựộ hợp lý và ngày càng cải thiện góp phần hạn chế rủi ro tắn dụng. Tăng cường

giám sát, kiểm tra khách hàng sau khi cho vay ựể sớm phát hiện rủi ro tiềm ẩn có thể phát sinh, kiểm soát chất lượng tắn dụng của khoản vay. Ngoài ra với hệ thống kiểm soát nội bộ thường xuyên kiểm tra ựã phần nào giúp cho V7 Ờ TCB nâng cao chất lượng tắn dụng ựối với DNVVN khi ựề xuất cho vay.

Với tình hình lãi suất cho vay tăng cao, chi phắ ựầu vào tăng dẫn ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế gặp nhiều khó khăn thì V7 Ờ TCB ựã tăng tỷ lệ dư nợ có ựảm bảo bằng tài sản của DNVVN cũng phần nào làm tăng chất lượng tắn dụng của các khoản vay, hạn chế rủi ro tắn dụng ở mức thấp nhất.

Khai thác sử dụng vốn ngày càng hiệu quả hơn, tốc ựộ vòng quay vốn tắn dụng ngày càng cao chứng tỏ thu hồi vốn nhanh, nâng cao hiệu quả vốn huy ựộng.

Công tác thẩm ựịnh và quản lý tắn dụng ngày càng ựược chú trọng về chất lượng và hiệu quả, tăng cường công tác chỉ ựạo kiểm tra sau vay, tiến hành ra soát, ựịnh giá lại ựịnh kỳ , xác ựịnh hiệu quả của khoản vay.

Mở rộng các sản phẩm tắn dụng của TCB ngày càng hoàn thiện, phù hợp hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các DNVVN.

2.5.2 Những tồn tại trong hoạt ựộng nâng cao chất lượng cho vay ựối với DNVVN. DNVVN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5.2.1 Tồn tại

Bên cạnh những mặt ựạt ựược trong hoạt ựộng nâng cao chất lượng tắn dụng ựối với DNVVN thì còn có những tồn tại sau:

Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trong việc tăng trưởng dư nợ nên một số trường hợp V7 Ờ TCB chỉ quan tâm ựến tài sản thế chấp, chưa phân tắch thật kỹ phương án kinh doanh và nguồn trả nợ của khách hàng, dự kiến các tình huống rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng có thể xảy ra. Do ựó làm phát sinh nợ quá hạn tại V7 Ờ TCB.

Một số sai phạm về quy chế quy trình tắn dụng cũng như xét duyệt thủ tục ựể cho vay khi ựưa vào các sản phẩm tắn dụng mới cho DNVVN. Cán bộ nhân viên ở các ựơn vị kinh doanh của Vùng chưa nắm hết bản chất của các sản phẩm tắn dụng

làm ảnh hưởng tới chất lượng của khoản vay do quyết ựịnh cho vay không chắnh xác và công tác quản lý khoản vay chưa chặt chẽ.

Mặc dù V7 Ờ TCB ựã có cải thiện tắch cực trong việc kiểm soát tỷ lệ nợ quá hạn thực hiện qua việc tỷ lệ nợ quá hạn giảm nhưng trong các năm trở lại ựây tỷ lệ này có xu hướng tiến gần 3 %.

2.5.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng ựến chất lượng tắn dụng ựối với DNVVN tại V7 Ờ TCB DNVVN tại V7 Ờ TCB

Về phắa V7 Ờ TCB

đối với DNVVN ựã có quan hệ tắn dụng nhiều lần tại V7 Ờ TCB, có uy tắn trong việc trả nợ vay ngân hàng khi khách hàng ựề nghị tăng hạn mức tắn dụng hay tái cấp hạn mức tắn dụng , cán bộ tắn dụng hay chủ quan trong việc xem xét thẩm ựịnh khách hàng như xem nhẹ các thủ tục ựánh giá lại tài sản thế chấp, phân tắch luồng tiền trả nợ của khách hàng, thị phần và tình hình tài chắnhẦ

Hiện nay TCB ựang tiến hành trẻ hóa ựội ngũ nhân viên bao gồm cán bộ tắn dụng thì bên cạnh sự nhiệt tình trong công việc thì còn thiếu kinh nghiệm trong việc thẩm ựịnh tắn dụng, khả năng nắm vững các quy ựịnh, quy chế, sản phẩm, thông tư, chắnh sách trong hoạt ựộng tắn dụng và thẩm ựịnh dự án dẫn ựến việc thẩm ựịnh hồ sơ tắn dụng, ựánh giá khách hàng còn hạn chế, ảnh hưởng ựến chất lượng tắn dụng DNVVN.

Việc thu thập, khai thác và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau về việc thẩm ựịnh của khách hàng còn hạn chế. Trong quá trình tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ tắn dụng chỉ thẩm ựịnh dựa trên thông tin do khách hàng cung cấp chứ chưa quan tâm, phân tắch kỹ ựến sự biến ựộng của thị trường trong ngành nghề kinh doanh, các nguồn thông tin về lịch sử quan hệ tắn dụng của khách hàng cũng như chưa ựánh giá hết rủi ro khi thị trường biến ựộng.

Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa thật sự phát huy hiệu quả và thường xuyên. Do ựó không kịp thời ngăn chặn rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay tại các ựơn vị kinh doanh của V7 Ờ TCB nói riêng và toàn hệ thống TCB nói chung.

Về chắnh sách vĩ mô

Quỹ bảo lãnh tắn dụng cho DNVVN hoạt ựộng chưa hiệu quả, chưa ựánh giá ựúng ựối tượng vay vốn và thẩm ựịnh phương án vay vốn của DNVVN.

Nguồn thông tin tắn dụng từ hệ thống trung tâm thông tin tắn dụng (CIC) còn thiếu nhiều khoản mục, chưa tạo ựiều kiện cho ngân hàng khai thác một cách hiệu quả như chưa phân tắch kỹ tình hình tài chắnh của khách hàng, xếp hạng khách hàng, thông tin tài chắnh chưa cập nhật một cách chi tiết.

Về phắa DNVVN

Thông tin báo cáo tài chắnh và báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh thiếu minh bạch của các DNVVN ựã gây nhiều khó khăn cho ngân hàng trong quá trình thẩm ựịnh.

Trong một số trường hợp do cần vốn, khách hàng cố tắnh lập hồ sơ vay vốn sai mục ựắch, hồ sơ khống ựề qua mặt cán bộ tắn dụng trong quá trình thẩm ựịnh. Việc không chủ ựộng ựược dòng tiền trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh nên các DNVVN ựôi khi không giữ ựược úy tắn trong quá trình thanh toán nợ vay, chấp nhận nợ quá hạn ựặc biệt là quá hạn lãi vay.điều ựó làm ảnh hưởng ựến chất lượng khoản vay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong các nghiệp vụ ngân hàng, nhất là khi ngành ngân hàng chuyền sang hạch toán kinh doanh ựộc lập thì nghiệp vụ quan trọng hàng ựầu ựóng vai trò chủ ựạo và ựược chú trọng nhất là nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ mũi nhọn quyết ựịnh sự sống còn và phát triển của mỗi NHTM .Vì vậy việc mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay là một vấn ựề quan trọng và cần thiết với bất kỳ một NHTM nào ựề ựảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình trong một môi trường cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết liệt như hiện nay.

Trên cơ sở ựánh giá hoạt ựộng kinh doanh của V7 Ờ TCB và phân tắch thực trạng về hoạt ựộng cho vay ựối với DNVVN tại V7 Ờ TCB cho thấy việc mở rộng và nâng cao chất lượng tắn dụng tại V7 Ờ TCB ựã cải thiện hơn thông qua sự tăng lên về tăng trưởng số lượng cũng như dư nợ vay các DNVVN nhưng chất lượng khoản vay vẫn ựảm bảo yêu cầu.

Chương tiếp theo sẽ trình bày các giải pháp ựể mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay ựối với DNVVN từ các giải pháp vĩ mô của chắnh phủ, NHNN,V7 Ờ TCB cho ựến những giải pháp và chắnh sách cụ thể ựể mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay ựối với DNVVN trong giai ựoạn hiện nay và thời ựiểm sắp tới tùy theo diễn biến cụ thể của thị trường tài chắnh và chắnh sách của chắnh phủ.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY đỐI VỚI DNVVN TẠI VÙNG 7, NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 3. 1 định hướng phát triển cho vay ựối với DNVVN của Chắnh phủ

DNVVN chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thể doanh nghiệp cả nước và có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nước ta, ựóng góp một lượng GDP rất lớn, theo ựó chắnh phủ ựã có hướng hỗ trợ phát triển ựối với loại hình này bằng nhiều hình thức trợ giúp ựối với DNVVN.

Chắnh phủ ựưa ra chương trình trợ giúp trên cơ sở ựịnh hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, ựịa bàn hằng năm và kế hoạch 5 năm.

Ban hành các quy ựịnh có liên quan ựến DNVVN như: Quyết ựịnh số 236/2006/Qđ TTg ngày 23/10/2006 " Về việc phê duyệt kế hoạch phát triển DNVVN 2 năm (2006 - 2010)"; Nghị ựịnh số 56/2009/Nđ - CP " Về trợ giúp phát triển DNVVN" ngày 30/06/2009... Trợ giúp về tài chắnh, thông tin, tư vấn, Chắnh phủ chỉ ựạo các cơ quan ban ngành như: Bộ công thương, Bộ tài chắnh, Ngân Hàng Nhà Nước trong việc trợ giúp về tài chắnh, tư vấn ựối với DNVVN. Nhà nước khuyến khắch thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng DNVVN.

Trợ giúp về mặt sản xuất, công nghệ, ựổi mới năng lực quản lý, xúc tiến mở rộng thị trường.thành lập Quỹ phát triển DNVVN...

3.2 định hướng cho vay ựối với DNVVN tại V7 - TCB

định hướng mở rộng khách hàng DNVVN ựã ựược khẳng ựịnh, quyết tâm từ năm 2003 và ựược quán triệt nhiều lần trong toàn hệ thống Techcombank, qua ựó ựã thu ựược những kết quả khá khả quan. Song trong thời gian gần ựây do ảnh hưởng bởi những khó khăn từ nền kinh tế cùng với sự cạnh tranh mạnh mẽ của ngành ngân hàng nói riêng, dư nợ vay có xu hướng giảm nên việc tìm ra giải pháp mở rộng hoạt ựộng cho vay và quản lý chất lượng khoản vay hiệu quả là một trong những vấn ựề cấp thiết và cần giải quyết trong hiện tại cũng như trong tương lai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hạn chế việc mở rộng và phát triển cho vay, bảo lãnh ựối với các DNVVN hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trong các ngành nghề ựược nhận ựịnh là kém hiệu quả, mức ựộ rủi ro cao.

+ Ưu tiên cấp tắn dụng cho các doanh nghiệp hoạt ựộng trong các ngành nghề có hiệu quả kinh tế - xã hội cao.

+ Mở rộng tắn dụng ựi kèm với việc quản lý ựược chất lượng tắn dụng và ựảm bảo hiệu quả khoản vay.

- Trong giai ựoạn hiện nay, V7- TCB hạn chế cấp tắn dụng ựối với DNVVN có nguy cơ nợ xấu cao thuộc các nhóm ngành như: xây lắp, kinh doanh bất ựộng sản, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh sắt thép, xi măng, cà phê...

- Duy trì quy mô dư nợ của các ngành như Xăng dầu Dầu khắ, điện tử viễn thông,Thủy sản, Lúa gạo.

- Ưu tiên phát triển khách hàng và tăng quy mô dư nợ của ngành cao su, ngành thương mại phân phối bán lẻ, thực phẩm ựồ uống

- Tại V7 - TCB cần tiếp tục bám sát ựịnh hướng phát triển chung của Techcombank cũng như ựịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của Tp.HCM và các Tỉnh Thành lân cận.

- Tiếp tục ựẩy mạnh công tác huy ựộng vốn qua nhiều hình thức: ựa dạng hóa sản phẩm chất lượng cao, mở rộng phát triển mạng lưới, duy trì việc ựánh giá phân loại khách hàng tiền gửi ựể có những biện pháp thu hút khách hàng, khuyếch trương và quảng bá các sản phẩm mới. Phấn ựấu tốc ựộ tăng trưởng nguồn vốn huy ựộng

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại vùng 7 ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Trang 78)