2.
1.4 Mở rộng hoạt ñộ ng cho vay ñố ivới DNVVNt ại ngân hàng thương mại.
-Tăng quy mô là tăng dư nợ bằng hai cách: Tăng dư nợ bình quân/khách hàng, tăng số lượng khách hàng bằng cách thâm nhập vào thị trường hiện có, thị trường mới, tiềm năng hoặc thay thế.
ựược hiệu quả kỳ vọng của ngân hàng.
1.4.2 Vai trò của việc mở rộng cho vay 1.4.2.1 đối với nền kinh tế 1.4.2.1 đối với nền kinh tế
Cho vay nhằm phát huy vai trò tắch cực góp phần thúc ựẩy quá trình tái sản xuất xã hội, tạo ựiều kiện cho nền kinh tế phát triển.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế qua hoạt ựộng sàng lọc khách hàng vay của ngân hàng, qua ựó nhằm nâng cao hiệu quả chung của nền kinh tế năng ựộng hơn với ựịnh hướng phát triển loại hình DNVVN của chắnh phủ.
1.4.2.2 đối với ngân hàng thương mại
Trong các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại, nghiệp vụ cho vay luôn chiếm một tỷ lệ lớn nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất.
Có thể thấy rằng : mở rộng cho vay không chỉ là yêu cầu khách quan từ phắa nền kinh tế mà còn là vấn ựề bức xúc mang tắnh nội sinh của các ngân hàng thương mại trong giai ựoạn hiện nay và trong tương lai.
1.4.3 Các chỉ tiêu ựánh giá việc mở rộng quy mô cho vay. 1.4.3.1 Dư nợ cho vay: 1.4.3.1 Dư nợ cho vay:
Dư nợ tại thời ựiểm:ựược phản ánh tại từng thời ựiểm (cuối ngày, cuối tháng, cuối năm).
Dư nợ bình quân:phản ánh quy mô trong một thời kỳ (năm).
Khi ựánh giá mở rộng cho vay của ngân hàng thương mại, trong ựó nói dến là chi tiêu dư nợ, ựó là khối lượng tiền mà ngân hàng thương mại cho khách hàng sử dụng theo thời ựiểm. Dư nợ càng cao chứng tỏ rằng ngân hàng mở rộng càng lớn.
1.4.3.2 Mức tăng trưởng dư nợ cho vay qua các năm
Mức tăng trưởng dư nợ = (Dư nợ kỳ sau Ờ Dư nợ kỳ trước) / Dư nợ kỳ trước(7)
Chỉ tiêu này cho phép ựánh giá về tốc ựộ tăng trưởng hoạt ựộng cho vay của ngân hàng thương mại trong từng thời kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ dư nợ tăng càng nhanh, tuy nhiên nếu tăng dư nợ quá nhanh thì sẽ gây áp lực về huy ựộng
vốn và ựặt ra vấn ựề về chất chất lượng cho vay.
1.4.3.3 Số lượng khách hàng và sản phẩm cho vay ựối với ngân hàng thương mại.
Qua mỗi năm, số liệu sẽ phản ánh sự tăng trưởng về số lượng DNVVN có quan hệ tắn dụng với ngân hàng cũng như việc ngân hàng có tiến hành việc ựẩy mạnh cho vay ựối với ựối tượng khách hàng này hay không. Việc mở rộng cho vay ựối với DNVVN tại NHTM ựược ựánh giá qua:
- Số lượng khách hàng tăng qua các năm - Dư nợ bình quân trên khách hàng
- Sự ựa dạng sản phẩm, chủng loại cho vay.
1.4.3.4 Chi tiêu hiệu suất sử dụng vốn
Phân tắch cơ cấu dư nợ vay trong tổng nguồn vốn huy ựộng là việc xem xét ựánh giá tỷ trọng cho vay ựã phù hợp với khả năng ựáp ứng của bản thân ngân hàng cũng như ựòi hỏi về vốn của nền kinh tế. Trên cơ sở ựó, ngân hàng thương mại có thể biết ựược khả năng mở rộng cho vay của mình.
Chỉ tiêu này thể hiện bằng công thức sau:
Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng dư nợ vay / Tổng vốn huy ựộng (8) 1.4.4 Các nhân tốảnh hưởng tới mở rộng quy mô cho vay của ngân hàng thương mại
1.4.4.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng thương mại
Khả năng huy ựộng vốn (dân cư, nền kinh tế, liên ngân hàng...)
để mở rộng cho vay trước tiên phải huy ựộng ựược vốn từ nền kinh tế và dân cư. Nguồn vốn càng nhiều thì khả năng ựáp ứng vốn cho nền kinh tế - xã hội càng ựược ựảm bảo ựầy ựủ
Ngoài những yếu tố mang tắnh khách quan thì những vấn ựề bên trong ngân hàng như chắnh sách khách hàng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp, công tác tuyên truyền quảng cáo, mở rộng mạng lưới...là những nhân tố ựóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng hoạt ựộng cho vay.
Chắnh sách về giá cả (lãi suất, phắ)
Giá của sản phẩm ngân hàng là số tiền mà khách hàng phải trả ựể ựược quyền sử dụng một khoản tiền trong một thởi gian nhất ựịnh hoặc sử dụng các sản phẩm do ngân hàng cung cấp. Với các sản phẩm là các khoản tắn dụng ngân hàng cung cấp ở ựây thì giá cả chắnh là lãi suất cho vay, chi phắ dịch vụ. Chắnh sách giá cả hướng tới mục tiêu:
+ Thu hút khách hàng mới và tăng sức cạnh tranh cho ngân hàng
+ Tăng doanh số hoạt ựộng là mục tiêu quan trọng của chiến lược giá phải nhằm vào việc tăng cường mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng.
Chắnh sách phân phối
Nhờ có chắnh sách phân phối mà sản phẩm ngân hàng ựược thực hiện nhanh chóng, ựáp ứng nhu cầu của khách hàng. Chắnh sách phân phối ựóng vai trò tắch cực trong việc nắm bắt nhu cầu của khách hàng ựể ngân hàng chủ ựộng việc cải tiến và hoàn thiện sản phẩm, tạo ựiều kiện thuận lợi trong việc cung cấp sản phẩm của ngân hàng cho khách hàng.
Trình ựộ năng lực làm việc của ựội ngũ nhân viên ngân hàng
Yếu tố con người luôn quyết ựịnh sự thành bại của bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào, bất kỳ doanh nghiệp nào. Cán bộ tắn dụng (cho vay) là người ựầu tiên tiếp xúc với khách hàng, hướng dẫn các thủ tục cho vay, tiếp cận các nhu cầu vay vốn, tư vấn các vấn ựề liên quan ựến tài chắnh, ựến dự án ựầu tư, thẩm ựịnh hồ sơ vay vốn và ựề xuất cho vay hay từ chối cho vay.
Kiểm soát nội bộ tại ngân hàng.
Là bộ phận giúp ban giám ựốc ngân hàng trong việc thực thi và chấn chỉnh liên quan hoạt ựộng nghiệp vụ của ngân hàng qua ựó nhằm cảnh báo và ựề ra hướng xử lý nhằm hạn chế rủi ro cho hoạt ựộng ngân hàng và ựạt mục tiêu ựã ựịnh.
1.5 Bài học kinh nghiệm về việc cho vay ựối với DNVVN của một số nước trên thế giới.
1.5.1. Kinh nghiệm cho vay ựối với DNVVN của một số nước trên thế giới.
+ Trung Quốc
Trung Quốc có Ộvườn ươm DNVVNỢ ựây là nơi các doanh nghiệp ựều ựược sự hỗ trợ từ Chắnh phủ.Thông thường các DNVVN trong vườn ươm ựược hỗ trợ từ 3-5 năm.Tại ựây, các DNVVN có thể ựược giúp ựể tìm kiếm các nhà tài trợ hoặc các TCTD có thể tăng nguồn vốn kinh doanh. Vườn ươm giúp các DNVVN tăng vốn ban ựầu lên 5-6 lần bằng cách hỗ trợ ngay từ ựầu.
Ngoài ra các DNVVN còn dễ dàng ựược hỗ trợ nguồn vốn phát triển kinh doanh thông qua mô hình Ộdoanh nghiệp Hưng ChấnỢ nhằm phát triển DNVVN ở khu vực nông thôn.Các HTX ở Trung Quốc cung cấp hoạt ựộng dịch vụ cho phát triển công nghiệp vùng nông nghiệp nông thôn, hoạt ựộng thương mại ở các ựô thị.
Trong công tác nâng cao chất lượng tắn dụng ựối với DNVVN các ngân hàng Trung Quốc chú trọng các công tác như nâng cao trình ựộ cán bộ tắn dụng, ựầu tư vào các ngành truyền thống thế mạnh của quốc gia, thận trọng trong ựánh giá tài sản thế chấp vì tình hình bất ựộng sản có những biến phức tạp, ngoài ra các ngân hàng ựặc nặng công tác giám sát, kiểm tra khoản vay.
+ Hàn Quốc
Tại Hàn Quốc có nhiều chắnh sách hỗ trợ vốn nhắm hỗ trợ DNVVN phát triển như các DN khi tiêu thụ sản phẩm của DNVVN sẽ ựược vay 50% vốn.Nếu tổ chức nào cung cấp dịch vụ hỗ trợ sự phát triển về công nghệ mới cho các DNVVN, Chắnh phủ sẽ ựảm bảo họ nhận ựược 70% vốn vay ngân hàng.
Ngoài ra ựể hỗ trợ vốn cho các DNVVN, Chắnh phủ bắt buộc các ngân hàng dành 35% toàn bộ vốn vay của mình cho các DNVVN, ựối với các ngân hàng nước ngoài và tổ chức bảo hiểm tỷ lệ là 25%.
Các Quỹ bảo lãnh tắn dụng tạo ựiều kiện cho các DNVVN có ựiều kiện vay vốn với lãi suất ưu ựãi. Ngân hàng Hàn Quốc ựảm bảo cung cấp khoản 90% tổng số vốn vay trong lĩnh vực nhập khẩu công nghệ, hoạt ựộng nghiên cứu phát triển, nhập
máy móc ựể sản xuất vật liệu, phụ tùng.
Các ngân hàng Hàn Quốc trong công tác nâng cao chất lượng tắn dụng ựối với DNVVN rất chú trọng trong việc cải tổ chắnh hệ thống ngân hàng bằng cách công bố những ngân hàng có nợ xấu cao và cho phá sản những ngân hàng yếu kém. Các ngân hàng chú trọng hơn vào ựối tượng khách hàng DNVVN như tăng cường công tác phát triển công nghệ thông tin, sản phẩm ngày càng ựa dạng, có những phòng VIP ựể phục vụ cho những ựối tượng khác nhau... thay vì tập trung vào các Chaebol trước ựây. Ngoài ra Chắnh phủ khuyến khắch ngân hàng cạnh tranh ra thế giới và tăng lòng tin của DN ựối với ngân hàng... Trong công tác tắn dụng Chắnh phủ thiết lập hệ thống thanh tra hợp nhất, tái cấp vốn cho các ngân hàng cung ứng tắn dụng ra thị trường và thực hiên mua bán các khoản nợ xấu của ngân hàng qua các công ty KAMCO.
+ Thái Lan
Trong công tác nâng cao chât lượng tắn dụng ựối với DNVVN của các ngân hàng Thái Lan ựã có tách bạch phân công rõ chức năng cho các bộ phận và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản nợ vay từ khi tiếp xúc DN, phân tắch tắn dụng, thẩm ựinh tắn dụng, ựánh giá rủi ro, thủ tục giấy tờ, ựánh giá chất lượng khoản vay.
Các ngân hàng luôn quan tâm ựến thông tin của DNVVN như tư cách pháp nhân, hiệu quả kinh doanh, mục ựắch vay vốn, khả năng trả nợ, kiểm soát và năng lực quản trị ựiều hành thực trạng tài chắnh doanh nghiệp.
Ngoài ra các ngân hàng còn tiến hành chấm ựiểm DNVVN, tuân thủ quyền phát hiện tắn dụng ựối với một doanh nghiệp. Trong công tác kiểm tra giám sát sau khi cho vay rất ựược chú trọng và thường xuyên thu nhập thông tin về doanh nghiệp và ựánh giá xếp loại doanh nghiệp ựề có các biện pháp xử lý kịp thời các biện pháp xữ lý kịp thời các tình huống rủi ro có thể xãy ra.
1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam và V7 -TCB
Từ những kinh nghiệm của các nước có thể rút ra một số kinh nghiệm chung có giá trị tham khảo cho việc nâng mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay ựối với
DNVVN của các NHTM VN nói chung và cho V7 Ờ TCB nói riêng trong nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa như sau:
Chắnh phủ thiết lập những cơ chế chắnh sách hỗ trợ DNVVN như dành một tỷ lệ vốn huy ựộng nhất ựịnh ựể cho vay DNVVN, thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng, các trung tâm trợ giúp, tư vấn cho DNVVN.
NHTM phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của chắnh ngân hàng như năng lực tài chắnh bằng cách tăng vốn ựiều lệ, vốn cổ phần NHTM nhà nước... Các NHTM tăng cường phát triển sản phẩm dịch vụ cho ựối tượng DNVVN và có chắnh sách lãi suất, phắ, tắn dụng... phù hợp với ựiều kiện của DNVVN.
Chú trọng ựầu tư tắn dụng cho các DNVVN ựể ựầu tư máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ cải tiến kỹ thuật nhầm nâng cao hiệu quả cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh.
Trong các tắn dụng ngân hàng ựối với DNVVN các NHTM cần tăng cường công tác thẩm ựịnh cho vay nhằm thẩm ựịnh doanh nghiệp khách quan chắnh xác ựể có những quyết ựịnh cho vay phù hợp. NHTM chú trọng việc nâng cao trình ựộ ựội ngũ CBTD trong tình hình cạnh tranh như hiện nay và tắnh chất của các doanh nghiệp ngày càng phức tạp hơn nhiều.
Các khoản vay ựược ựảm bảo giám sát chặt chẽ, xuyên suốt ở bất cứ giai ựoạn trước, trong và sau khi cho vay, xây dựng chương trình ựánh giá xếp loại khách hàng dành riêng cho ựối tượng DNVVN.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Chương 1 ựã ựưa ra các lý luận cơ bản về hoạt ựộng cho vay ựối với DNVVN của NHTM, chất lượng tắn dụng, mở rộng hoạt ựộng cho vay, xây dựng các lý luận chung về DNVVN, vai trò tắn dụng ngân hàng ựối với DNVVN và kinh nghiệm mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay ựối với DNVVN tại một số nước làm cơ sở cho các NHTM Việt Nam có thể học hỏi ựể phát triển.
điều này làm cơ sở ựể chương 2 ựi vào phân tắch ựánh giá về việc mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay ựối với DNVVN tại V7 Ờ TCB.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT đỘNG CHO VAY đỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VÙNG 7, NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG
VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về NHTM CP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) 2.1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Techcombank: 2.1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Techcombank:
Ngày thành lập: 27/09/1993
Trụ sở chắnh: techcombank Tower, số 191 Bà Triệu,Hà Nội.
Tell: (04) 9446362 Fax: 04.9446368
Telex: 411349 HSC TCB
SWIFT: VTCB VN VX REUTERS: TCBV
Website: www.techcombank.com.vn
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển:
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam- Techcombank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn và phát triển mạnh mẽ của Việt Nam ựược thành lập trong bối cảnh ựất nước ựang chuyển sang nền kinh tế thị trường với vốn ựiều lệ là 20 tỷ ựồng và trụ sở chắnh ban ựầu ựặt tại số 24 Lý Thường Kiệt,Hoàn Kiếm,Hà Nội.
Giai ựoạn 1993- 2000:
Chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam vơi rất nhiều chi nhánh và phòng giao dịch của Ngân hàng này ựược thành lập liên tục qua các năm:
Ớ đầu tiên là việc thành lập chi nhánh Techcombank Thành Phố Hồ Chắ Minh,khởi
ựầu cho quá trình phát triển nhanh chóng của Techcombank tại các ựô thị lớn vào năm 1995.
Ớ Năm 1996 thành lập chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng phòng giao dịch Nguyễn Chắ Thanh tại Hà Nội, ựồng thời phòng giao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chắ Minh cũng ựược chắnh thức khai trương.
Ớ Năm 1998 trụ sở chắnh ựược chuyển sang tòa nhà Techcombank Ờ 15 đào Duy Từ,Hà Nội. Với việc thành lập chi nhánh Techcombank đà Nẵng,mạng lưới gioa dịch ựã phủ khắp các tỉnh Bắc- Trung- Nam.
Ớ Năm 1999 Techcombank tăng số vốn ựiều lệ lên 80,020 tỷ ựồng,ựồng thời khai trương phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiêm,Hà Nội. Mạng lưới tiếp tục ựược mở rộng với phòng giao dịch Thái Hà.
Giai ựoạn 2001-2011:
Ớ Năm 2002,Techcombank là ngân hàng cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại Thủ ựô Hà Nội. Mạng lưới bao gồm Hội sở chắnh và 8 Chi nhánh cùng 4 Phòng giao dịch tại các Thành phố lớn trên cả nước.
Ớ Chắnh thức phát hành thẻ thanh toán F@stAccess-Connect 24 (hợp tác với Vietcombank) vào ngày 05/12/2003. Triển khai thành công hệ thống phần mềm Globus trên toàn hệ thồng vào ngày 16/12/2003 và ựưa Chi nhánh Techcombank Chợ Lớn vào hoạt ựộng.
Ớ Triển khai hàng loạt dự án hiện ựại hóa công nghệ như: nâng cấp phần mềm ngân hàng lõi lên phiên bản T24.R7,là thành viên của hai liên minh thẻ lớn nhất Smartlink và BankNet,kết nối hệ thống ATM với ựối tác chiến lược là ngân hàng HSBC.
Ớ Năm 2005,HSBC mua 10% cổ phần của Techcombank và Techcombank trở thành một trong ba ngân hàng TMCP có vốn ựiều lệ lớn nhất và có tỷ lệ chi trả cổ tức cao nhất ở Việt Nam.
Ớ Triển khai các chương trình chuyển ựổi chiến lược tổng thể,công bố tầm nhìn sứ mệnh và các giá trị cốt lõi. đồng thời thực hiện tái cấu trúc mô hình kinh doanh,quản lý và chuyển ựổi văn hóa doanh nghiệp.
Ớ Nhận giải thưởng thanh toán quốc tế từ The Bank of NewYorks,Citibank,cúp vàng ỘVì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vữngỢ do tổng liên ựoàn lao ựộng Việt Nam trao tặng,danh hiệu ỘDịch vụ ựược hài lòng nhất năm 2008Ợ do ựộc giả của Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn cùng các giải thưởng cao quý khác.
Ớ Năm 2012 ựượ