2.
1.2 Tín dụng ngân hàng ñố ivới DNVVN
Căn cứ Luật Các Tổ Chức Tín Dụng năm 2010 số 47/2010/QH12 do Quốc Hội ban hành thì tín dụng ngân hàng gồm ba nội dung sau:
- Cĩ sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng.
- Sự chuyển nhượng này chỉ mang tính tạm thời, trong một thởi gian nhất định được thể hiện rõ trong hợp đồng tín dụng/khế ước nhận nợ vay.
- Sự chuyển nhượng này cĩ kèm chi phí, thể hiện ở lãi mà người vay vốn phải trả và các loại chi phí khác nếu cĩ.
1.2.2 ðặc điểm của hoạt động cho vay đối với DNVVN của Ngân Hàng Thương Mại Thương Mại
Cho vay đối với DNVVN là một trong những mục tiêu mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại hiện nay.
Cũng như các đối tượng cho vay khác thì cho vay DNVVN cĩ đầy đủ các phương thức cho vay, tuy nhiên cĩ phần nào chặt chẽ hơn về quy trình nghiệp vụ và giám sát.
Thơng thường cho vay DNVVN chứa đựng nhiều rủi ro vì tính khơng ổn định của loại hình doanh nghiệp này, đồng thời hầu hết các DNVVN thiếu tài sản thế chấp. Chính vì vậy các ngân hàng vẫn cịn hạn chế cho vay đối với đối tượng khách hàng này so với doanh nghiệp lớn.
Cho vay đối với DNVVN nhằm đa dạng hĩa quy mơ, phát triển ngành nghề, mở rộng vùng, miền địa lý...
1.2.3 Vai trị của tín dụng đối với DNVVN
Việc mở rộng cho vay các DNVVN cũng giúp cho nền kinh tế vận hành trơi chảy hơn. Bởi vì, các DNVVN cĩ thể kịp thời bổ sung vốn để tiếp tục đầu tư máy mĩc thiết bị, bổ sung vốn lưu động, nắm bắt cơ hội chiếm lĩnh ưu thế cạnh tranh.
Việc cấp vốn tín dụng ngân hàng cho các DNVVN gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.Trong quá trình cấp tín dụng thì ngân hàng thực hiện kiểm sốt trước, trong và sau khi giải ngân buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn đúng mục đích và hoạt động kinh doanh cĩ lợi nhuận đề đảm bảo trả lãi vay và nợ gốc cho ngân hàng đúng hạn.
Nguồn vốn vay của ngân hàng được coi là địn bẩy tài chính giúp DNVVN tối ưu hĩa cơ cấu vốn, đạt chi phí sử dụng vốn thấp nhất, tiết kiệm chi phí.Các DNVVN thường cĩ nguồn vốn hạn chế, nếu biết sử dụng 100% vốn tự cĩ kết hợp thêm nguồn vốn vay với tỷ lệ hợp lý sẽ giúp tối đa hĩa lợi nhuận cùng mức giá vốn bình quân rẻ nhất.
1.2.4 Phân loại các hình thức tín dụng ngân hàng dành cho DNVVN 1.2.4.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay: 1.2.4.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay:
- Tín dụng ngắn hạn: là loại hình tín dụng cĩ thời hạn khơng quá 12 tháng được sử dụng để cho vay bổ sung vốn lưu động và các nhu cầu thiếu hụt vốn tạm thời của các DNVVN.
- Tín dụng trung hạn: là loại hình tín dụng cĩ thời hạn sử dụng từ trên 1 năm đến 5 năm được sử dụng để cho vay mua sắm tài sản cố định, sửa chữa, cải tạo tài sản cố định...cĩ thời hạn hồn vốn trên 1 năm.
- Tín dụng dài hạn: là loại hình tín dụng cĩ thời hạn từ trên 5 năm được sử dụng để cho vay các nhu cầu mua sắm tài sản cố định, xây dựng cơ bản...cĩ thời hạn thu hồi vốn trên 5 năm.
1.2.4.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay
Chủ yếu là tín dụng cho sản xuất, lưu thơng hàng hĩa nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNVVN.
1.2.4.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Tín dụng cĩ bảo đảm bằng tài sản: là loại tín dụng mà khoản vay được đảm bảo bằng tài sản thế chấp của chủ thể vay vốn, tài sản hình thành từ vốn vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản thế chấp của bên thứ 3.
- Tín dụng khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản: là loại hình tín dụng khơng cĩ tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh. Loại hình cho vay này do tổ chức tín dụng lựa chọn căn cứ trên phương án vay vốn hiệu quả và khả thi đồng thời khách hàng cĩ mức độ tín nhiệm, uy tín trong mối quan hệ tín dụng với ngân hàng.
1.2.4.4 Phân loại theo phương thức cho vay đối với DNVVN tại NHTM - Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thực hiện thủ tục
vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
- Cho vay theo dự án đầu tư: ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống.
- Cho vay đồng tài trợ: Một nhĩm các tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đĩ cĩ một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác để thực hiện.
- Cho vay hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà ngân hàng thỏa thuận cho khách hàng vượt chi số tiền cho trên tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách hàng trong phạm vi hạn mức tín dụng.
1.3 Chất lượng tín dụng. 1.3.1 Khái niệm 1.3.1 Khái niệm
Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng tốt yêu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Chất lượng tín dụng được thể hiện ở các phương diện sau:
1.3.1.1 ðối với khách hàng:
Tín dụng được cấp phải phù hợp với mục đích sử dụng vốn và đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, với lãi suất kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản thuận tiện, thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng. Khoản tín dụng này phải giúp cho khách hàng tạo ra lợi nhuận đủ để chi trả lãi cho khoản vay và tăng được giá trị tài sản sở hữu cho khách hàng.
1.3.1.2 ðối với ngân hàng thương mại:
Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng và đảm bảo khơng chỉ mức độ an tồn của vốn vay mà cịn cả tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hồn trả đầy đủ, đúng hạn và cĩ lãi khi kết thúc hợp đồng tín dụng.
1.3.1.3 ðối với sự phát triển kinh tế xã hội:
cho người lao động, khai thác những tiềm năng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, đáp ứng được những mục tiêu chung của nhà nước về phát triển kinh tế xã hội.
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. 1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính 1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính
Căn cứ vào tình hình cụ thể của mỗi ngân hàng trong tương quan với tồn hệ thống ngân hàng của nền kinh tế, mỗi ngân hàng sẽ tự xác định tiêu chí cho các chỉ tiêu định tính khác nhau. Các chỉ tiêu định tính được đánh giá dựa trên các khía cạnh sau:
- Việc thực hiện luật, các văn bản, chế độ hiện hành cùa ngành về hoạt động tín dụng.
- Chính sách quản trị điều hành đúng đắn, chiến lược phát triển phù hợp với yêu cầu cạnh tranh, phát triển kinh doanh của ngân hàng trong từng giai đoạn cụ thể.
- Sự đĩng gĩp của hoạt động tín dụng đến quá trình phát triển kinh tế xã hội. - Uy tín của ngân hàng, mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với các khoản
tín dụng.
1.3.2.2 Chỉ tiêu định lượng
ðây là chỉ tiêu cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng tín dụng. Thơng qua các chỉ tiêu này, ngân hàng cĩ thể xác định được một cách chính xác chất lượng tín dụng thơng qua những con số cụ thể. Vì thế, những con số đưa ra để tính tốn các chỉ tiêu này cần phải chính xác và đầy đủ.
Nhĩm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng
Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng = (Nợ cuối kỳ - Nợđầu kỳ )/ Nợđầu kỳ (1.1)
Nhĩm chỉ tiêu này phản ánh khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng đối với đối tượng khách hàng là DNVVN cũng như uy tín của ngân hàng đối với đối tượng khách hàng này. Các chỉ tiêu trên càng cao càng thể hiện được khả năng của ngân hàng trong việc mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN. ðồng thời tỷ lệ tăng
trưởng tín dụng càng cao thì chất lượng tín dụng ngày càng cải thiện hơn để phù hợp với sự tăng trưởng tín dụng.
Nhĩm chỉ tiêu về nợ cĩ đảm bảo.
Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy tỷ lệ phần trăm giữa nợ cĩ tài sản đảm bảo trên tổng dự nợ của của ngân hàng thương mại tại một thời điểm nhất định. Việc cho vay cĩ tài sản đảm bảo cĩ thề giúp ngân hàng giảm thiểu được thiệt hại khi rủi ro tín dụng xảy ra.
Nhĩm chỉ tiêu nợ xấu
- Tỷ lệ nợ quá hạn: được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn trên tổng dư nợ của ngân hàng thương mại tại một thởi điểm xác định.
Tỷ lệ nợ quá hạn = (Nợ quá hạn / Tổng dư nợ) x 100 ≤ 5% (1.2) - Tỷ lệ nợ xấu (nợ phân vào nhĩm 3, 4, 5) là một tỷ lệ giữa nợ khĩ địi trên tổng dư nợ quá hạn của ngân hàng thương mại tại một thời điểm nhất định. Nợ khĩ địi là khoản nợ quá hạn đã quá 3 kỳ. Chỉ tiêu nảy phản ánh một cách chính xác hơn khả năng mất vốn của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thì chất lượng tín dụng ngân hàng càng thấp.
Tỷ lệ nợ xấu = (Nợ xấu / Tổng dư nợ tín dụng) x 100 ≤ 2% (1.3)
Nhĩm chỉ tiêu về tỷ lệ giữa tổng dư nợ so với tổng vốn huy động:
Chỉ tiêu này được thể hiện theo cơng thức sau:
Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động = (Tổng dư nợ cho vay / Tổng nguồn vốn huy động) (1.4)
Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích so sánh khả năng cho vay DNVVN của ngân hàng với khả năng huy động vốn của DNVVN, thơng quá đĩ xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động của DNVVN.
Nhĩm chỉ tiêu về vịng quay vốn tín dụng: chỉ tiêu này được xác định bằng doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân của một ngân hàng thương mại trong một thời gian nhất định, được tính theo cơng thức sau:
Vịng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ bình quân / Dư nợ bình quân (1.5)
Chỉ tiêu phản ánh số vịng chu chuyển của vốn vay trong đĩ chỉ tiêu này càng tăng cho thấy việc tổ chức và quản lý tín dụng tốt, chất lượng cho vay được đảm bảo.
Chỉ tiêu về lợi nhuận từ hoạt động tín dụng:
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng là lợi nhuận hằng năm từ hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng của ngân hàng tốt và ngược lại. Chỉ tiêu này thể hiện rõ qua cơng thức sau:
Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng dư nợ = Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng / Tổng dư
nợ tín dụng. (1.6)
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan
* Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng là một hệ thống biện pháp cĩ liên quan đến việc khuyếch trương tín dụng hoặc hạn chế tín dụng để đạt được mục tiêu đã hoạch định của NHTM đĩ.
Do đĩ, việc hoạch định chính sách tín dụng cĩ ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của mỗi NH.
Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trường chứa đựng nhiều rủi ro. Khi NH gặp những rủi ro thì cĩ thể đi đến phá sản hoặc bị thiệt hại lớn, mất uy tín với khách hàng và cơ quan quản lý Nhà nước.Vì vậy khi hoạch định chính sách tín dụng, các nhà hoạch định luơn coi trọng việc đảm bảo mục tiêu phải đạt được.
* Cơng tác tổ chức Ngân Hàng.
ðể tạo điều kiện cho việc quản lý cĩ hiệu quả các nguồn vốn tín dụng thì cần cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phịng ban, cĩ sự thống nhất đồn kết từ trên xuống, từ ban lãnh đạo đến cán bộ cơng nhân viên.
* Thơng tin tín dụng
mục đích. Vì vậy, hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu quả cao, an tồn cần phải cĩ hệ thống thơng tin hữu hiệu phục vụ cho cơng tác này. Nắm bắt kịp thời và chính xác luồng thơng tin là điều kiện để xem xét, phân tích, nhằm tìm ra cơ hội tốt nhất trong kinh doanh cũng như đề phịng những rủi ro cĩ thể xẩy ra trong các hoạt động của NH.
* Chất lượng đào tạo Chuyên viên tín dụng
Chất lượng chuyên viên tín dụng là "cơ sở vật chất" để thực hiện những kế hoạch kinh doanh trong cơ chế thị trường thường xuyên thay đổi và cĩ nhiều biến động như hiện nay. Do vậy trong quá trình tuyển chọn chuyên viên cần phải ưu đãi những người cĩ tư cách đạo đức tốt, giỏi chuyên mơn nghiệp vụ, năng động sáng tạo.
* Những vấn đề thuộc về kiểm tra, thanh tra, kiểm sốt
Một trong những hoạt động cĩ mục đích cho NH tránh được những rủi ro đĩ là cơng tác kiểm tra, thanh tra, kiểm sốt. Cơng việc này khơng chỉ được thực hiện đối với khách hàng (như kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay) mà cịn được thực hiện đối với bản thân NH (như quy trình thực hiện cho vay, quá trình quản lý vốn vay, loại trừ cán bộ mất phẩm chất cĩ hiện tượng tham ơ, tham nhũng gây thất thốt tài sản làm mất uy tín của NH đối với khách hàng.
1.3.3.2 Nhân tố khách quan
* Yếu tố con người
Nhân tố con người: bao gồm đạo đức của khách hàng, mục tiêu kinh doanh, nhiệm vụ, động cơ của người vay...
Những thơng tin sai trái về người vay là một dấu hiệu nguy hiểm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, ảnh hưởng đến hiệu quả của người vay.
* Uy tín và khả năng tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng
NH sẽ chỉ đồng ý cho vay nếu khách hàng chứng tỏ được khả năng tài chính và khả năng trả nợ của mình đối với NH. Ngân hàng khơng dám mạo hiểm cho vay đối với khách hàng nào mà uy tín bị giảm sút, khả năng tài chính đang cĩ vấn đề.
* Tính khả thi của dự án vay vốn
mơ tín dụng sẽ được mở rộng. ðây cịn là yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng mĩn vay, ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của NH.
1.3.3.3 Những nhân tố khác.
* Mơi trường kinh tế
ðể NH cĩ thể huy động được nhiều vốn mở rộng hoạt động tín dụng phục vụ cho việc phát triển kinh tế thì cần cĩ một nền kinh tế ổn định. Một nền kinh tế phát triển ổn định, sẽ giúp cho NH mở rộng quy mơ hoạt động của mình, làm giá cả luơn giữ ở mức ổn định, tránh được tình trạng lạm phát hoặc giảm phát...
* Mơi trường Xã hội - Chính trị
Nhân tố chính trị cũng cĩ ảnh hưởng khá nhiều tới hoạt động tín dụng. Thật vậy, một quốc gia khơng cĩ sự biến động về chính trị hay khơng xảy ra chiến tranh là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngồi bởi các nhà đầu tư nước ngồi khơng chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà cịn chú trọng tới an tồn của vốn đầu tư. Tình hình kinh tế chính trị ổn định là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đất nước. Riêng đối với NH, nĩ cĩ ảnh hưởng tới việc huy động, cho vay và đầu tư vốn của NH.
* Mơi trường pháp lý