Tình hình khách hàng là Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại V7 TCB

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại vùng 7 ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Trang 57)

2.

2.3.1 Tình hình khách hàng là Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại V7 TCB

DNVVN có vị trí, vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, kể cả các nước có trình ñộ phát triển cao.DNVVN có mặt trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực tồn tại như một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế mỗi nước. Ở Việt Nam, với nền kinh tế còn kém phát triển, chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ nên các DNVVN chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp và có vai trò ñặc biệt quan trọng ñối

với sự phát triển của ñất nước. Do ñó, việc phát triển DNVVN ñóng góp quan trọng vào tốc ñộ tăng trưởng nền kinh tế việc mở rộng tín dụng ñối với loại hình DNVVN là rất cần thiết. ðể biết trong thời gian qua V7 - TCB có mở rộng cho vay ñối với loại hình doanh nghiệp này hay không và ñã mở rộng như thế nào ta tìm hiểu qua bản số liệu sau:

Bảng 2.8 : Tình hình khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại V7 –TCB (Tham khảo tại phụ lục 02),(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Khối S & D - TCB, giai ñoạn 2008 - 2011).

V7 – TCB thực hiện việc phát triển tín dụng cho các thành phần kinh tế, trong ñó tập trung vào DNVVN. Hơn nữa số lượng khách hàng DNVVN liên tục tăng qua các năm. ðồng thời các ñơn vị kinh doanh của Vùng ngày càng quan tâm ñến các loại hình doanh nghiệp này, với mục tiêu khai thác dư nợ và các giao dịch có liên quan như tiền tửi qua ñêm, tiền gửi thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền trong nước và quốc tế.... Tuy nhiên số lượng khách hàng DNVVN chiếm tỷ trọng chưa cao trong toàn bộ danh mục khách hàng của Vùng.

ðồng thời số lượng DNVVN ngoài quốc doanh, chiếm tỷ trọng ñáng kể trong tổng số DNVVN quan hệ giao dịch với các ñơn vị kinh doanh của Vùng, ñây là nhóm khách hàng mục tiêu mà Vùng muốn hướng tới.

Các ñơn vị kinh doanh của Vùng cũng có quan hệ giao dịch với các DNVVN quốc doanh nhưng số lượng doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng khá nhỏ.

Trong năm 2008,số lượng DNVVN quan hệ tín dụng với các ñơn vị kinh doanh của Vùng ñạt 624 khách hàng sang năm 2009 lượng khách hàng tăng lên 402 khách hàng mức tăng trưởng tương ứng 62,42 %. Sang năm 2010 tốc ñộ tăng trưởng ñạt 53,80%, tương ứng tăng khoảng 552khách hàng. Sang năm 2011, tốc ñộ tăng trưởng khách hàng ñạt 1,58 % tương ứng tăng 25 khách hàng, mức tăng trưởng thấp do năm 2011, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn số lượng doanh nghiệp kinh doanh lỗ và phá sản tăng cao cũng phần nào tác ñộng ñến việc phát triển dư nợ vay phân khúc khách hàng DNVVN.

Biểu ñồ 2.4: Tình hình khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại V7 - TCB

2.3.2 Phân tích tình mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay ñối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại V7 - TCB

2.3.2.1 Phân tích tình hình doanh số cho vay ñối với DNVVN tại V7 – TCB.

Vùng ñã chủ ñộng xây dựng chiến lược tài trợ các DNVVN, ñây là nhóm khách hàng mục tiêu ñặt mối quan hệ truyền thống với ngân hàng. Qua các năm, doanh số cho vay của Vùng tương ñốicao ñối với nhóm khách hàng DNVVN. Bên cạnh ñó Vùng có nhiều chính sách cho vay ưu ñãi ñối với phân khúc khách hàng nàynhư: ban hành lãi suất cho vay linh hoạt, phù hợp với tình hình hoạt ñộng kinh doanh của các DNVVN. Ngoài ra, V7 – TCB còn có những sản phẩm dịch vụ ngân hàng phục vụ cho khách hàng DNVVN rất ñặc thù như: cho vay bổ sung vốn lưu ñộng, giải pháp tài chính trọn gói, tài trợ XNK, các sản phẩm tài trợ ngành (cao su, cà phê, hồ tiêu, ñiều hạt, bông sợi, thủy sản, thức ăn chăn nuôi, dược phẩm, sắt thép, nhựa…ðây là những sản phẩm tài trợ ưu thế của Vùng.

Doanh số cho vay ñối với DNVVN phân theo thời hạn

Bảng 2.9 : Doanh số cho vay theo thời gian tại V7 – TCB (Tham khảo tại phụ lục 02), (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Khối S & D - TCB, giai ñoạn 2008 - 2011).

Giai ñọan 2008- 2010 doanh số cho vay ñối với DNVVN liên tục tăngmặc dù tổng doanh số cho vay của ñơn vi kinh doanh toàn V7 - TCB có giảm trong năm

624 1,026 1,578 1,603 93 126 159 171 531 900 1,425 1,432 2008 2009 2010 2011

2009. Bên cạnh ñó doanh số cho vay của Vùng giảm 5,04 % tương ứng 625,17 tỷ ñồng so với cùng kỳ năm trước, nguyên nhân chủ yếu do nền kính tế năm 2011 gặp nhiều khó khăn dẫn ñến việc kinh doanh của DNVVN kém hiệu quả, vì thế các DNVVN hạn chế phát vay.

Doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay của Vùng giai ñoạn 2008 – 2011. ðiều này sẽ giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng do ñối với các khoản cho vay ngắn hạn thì thời gian thu hồi vốn nhanh hơn các khoản trung và dài hạn.Tuy nhiên, Vùng cũng quan tâm hơn ñến việc cho vay cả trung và dài hạn ñể phân tán rủi ro, ñồng thời cũng ñáp ứng ñược nhu cầu của nhóm khách hàng vay vốn ñể mở rộng quy mô sản xuất và ñầu tư khởi sự doanh nghiệp mới…

Biểu ñồ2.5 :Doanh số cho vay phân theo thời hạn của V7 – TCB, giai ñoạn

2008 - 2011 4,914.55 5,946.50 8,089.40 7,900.01 1,816.20 2,166.00 2,857.40 2,567.12 2,185.30 1,596.10 1,465.95 1,320.45 2008 2009 2010 2011

Doanh s cho vay DNVVN

Doanh sốcho vay ngắn hạn Doanh sốcho vay trung hạn

Biểu ñồ 2.6: Tổng doanh s

Doanh số cho vay

Bảng 2.10 : Doanh s khảo tại phụ lụ TCB, giai ñoạn 2008

Trong năm 2009 doa tỷ ñồng, tăng ñột biến so v ñộ tăng trưởng là 7,34%, con s vay DNVVN NQD ñạt 11.763,55 t ñồng, tốc ñộ tăng trưở DNVVN NQD toàn vùng 5 % so với cùng kỳ năm tr khá ổn ñịnh qua các n DNVVN NQD tăng d 2008 16,925.60 Tổng doanh s

ng doanh số phát vay toàn V7 - TCB, giai ñoạn nă

cho vay ñối với DNVVN phân theo thành ph

ng 2.10 : Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tạ

lục 02), (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Kh ạn 2008 - 2011)

m 2009 doanh số cho vay ñối với các DNVVN NQD n so với cùng kỳ năm trước là 631,8 tỷ ñồng, t

ng là 7,34%, con số này gia tăng ñáng kể vào năm 2010, doanh s t 11.763,55 tỷ ñồng, tăng so với năm 2009 kho

ởng tương ứng là 27,37 %, sang năm 2011, doanh s DNVVN NQD toàn vùng ñã giảm ñáng kể tầm 588,64 tỷ ñồng tươ

năm trước. Doanh số phát vay ở các DNVVN NQD t nh qua các năm. Các ñơn vị kinh doanh của Vùng ñ

ng dần, gia tăng doanh số phát vay toàn Vùng.

2008 2009 2010 2011 16,925.60 14,881.35 17,211.25 15,221.45 8,659.25 8,548.45 11,582.30 10,989.12

ng doanh sốvay toàn vùng 7 Tổng doanh sốcho vay DNVVN

n năm 2008 – 2011.

VN phân theo thành phần kinh tế

n kinh tế tại V7 – TCB (Tham kinh doanh Khối S & D -

i các DNVVN NQD ñạt 9.235,80 ng, tương ứng với tốc ăm 2010, doanh số cho m 2009 khoảng 2.527,75 tỷ m 2011, doanh số phát vay ng tương ứng mức giảm các DNVVN NQD tăng trưởng a Vùng ñã thu hút ñược số phát vay toàn Vùng. 10,989.12 cho vay DNVVN

Biểu ñồ 2.7: Doanh số cho vay phân theo thành phần kinh tế của V7 – TCB, giai ñoạn năm 2008 – 2011.

Doanh số cho vay ñối với DNVVN phân theo cơ cấu ngành nghề

Bảng 2.11 : Số liệu doanh số cho vay theo cơ cấu ngành nghề (Tham khảo tại phụ lục 02), (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Khối S & D - TCB, giai ñoạn 2008 - 2011)

Nhìn chung, cơ cấu doanh số cho vay phân theo ngành nghề có sự dịch chuyển rõ rệt, trong khi năm 2008, ngành Công nghiệp và xây dựng còn nắm thể chủ ñạo thì ñến năm 2009 -2011 thì cơ cấu này ñã dịch chuyển phần lớn sang ngành Dịch vụ. ðiều này có thể lý giải như sau: năm 2009 do tình hình ảm ñạm của thị trường bất ñộng sản trên thế giới cũng như trong nước khiến cho một số những công trình, dự án công nghiệp – xây dựng của các khách hàng bị ñình trệ cộng với việc hạn chế phát vay của Vùng nhằm tránh rủi ro khó thu hồi nợ ñúng hạn ñối với các khoản vay trong lĩnh vực này bao gồm cả công trình, dự án bất ñộng sản hoặc kinh doanh bất ñộng sản ñã làm cho doanh số cho vay ngành CN – XD giảm nhiều. Cơ cấu chuyển dịch sang ngành Dịch vụ - ngành ñược coi là có giá trị gia tăng cao hơn và rủi ro tín dụng thấp hơn. 312.05 472.80 649.20 612.67 8,604.00 9,235.80 11,763.55 11,174.91 2008 2009 2010 2011

Biểu ñồ2.8 : Doanh số cho vay phân theo ngành nghề của V7 – TCB, giai ñoạn 2008 – 2011.

2.3.2.2 Phân tích tình hình doanh số thu nợ ñối với DNVVN , tại V7 - TCB.

Phân tích doanh số thu nợ DNVVN theo thời hạn

Bảng 2.12 : Doanh số thu nợ ñối với DNVVN phân theo thời gian (Tham khảo tại phụ lục 02), (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Khối S & D - TCB, giai ñoạn 2008 - 2011).

Doanh số thu nợ ngắn hạn ñối với các DNVVN vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số thu nợ DNVVN của toàn Vùng. ðiều này phù hợp với ñặc ñiểm vòng quay vốn lưu ñộng của khách hàng vay và tỷ trọng những khoản vay ngắn hạn trong doanh số cho vay ñối với DNVVN. Một vấn ñề ñáng chú ý là doanh số thu nợ DNVVN của Vùng trong năm 2009 giảm ñáng kể so với cùng kỳ năm 2008, doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2009 giảm 7,94%, tương ứng với mức giảm doanh số thu nợ ngắn hạn là 380,15 tỷ ñồng, tương tự doanh số thu nợ trung hạn và dài hạn cũng giảm khá cao, nguyên nhân của sự sụt giảm do ảnh hưởng từ những khó khăn chung của nền kinh tế như lạm phát, khủng hoảng kinh tế…

Năm 2010, doanh số thu nợ của Vùng ñược cải thiện hơn trước, tổng doanh

1,803.75 1,712.60 1,942.60 2,001.05 3,747.40 3,590.25 4,744.15 2,986.41 3,364.90 4,405.75 5,726.00 6,800.12 2008 2009 2010 2011

số thu nợ DNVVN năm 2010 là 3.033,85 tỷ ñồng, tươ yếu ở doanh số thu nợ

Sang năm 2011, doanh s doanh số thu nợ ñạt 10.989,

5,12 % so với năm 2010. Doanh s khoảng 22,68 % tương

trường ñầu ra của các doanh nghi kém dẫn ñến khả năng chi tr

Biểu ñồ2.9 :Doanh số 2011.

Doanh số thu n

Bảng 2.13 : Doanh số (Nguồn: Báo cáo kết qu

Mặc dù trong nă

giảm nhẹ so với năm 2008, doanh s với cùng kỳ năm trước là 198,85 t tỏ rủi ro trước biến ñ

doanh số thu nợ DNVVN ngoài qu ñáng ghi nhận so với n 2008 4,790.30 2,021.95 1,847.00 Doanh s Doanh s ăm 2010 ñạt 11.582,30 tỷ ñồng, tăng so vớ

ng, tương ứng với tốc ñộ tăng trưởng thu nợ 35,49%, t vay ngắn hạn.

m 2011, doanh số thu nợ của Vùng giảm ñáng k t 10.989,12 tỷ ñồng, giảm 593,18 tỷ ñồng tươ m 2010. Doanh số thu nợ ngắn hạn giảm là ch

ương ứng giảm 1.492,39 tỷ ñồng. Nguyên nhân chính do th a các doanh nghiệp giảm, hàng tồn kho tăng, hi

ăng chi trả nợ doanh nghiệp bị hạn chế.

thu nợ phân theo thời hạn của V7 – TCB, giai

thu nợ DNVVN theo thành phần kinh tế

ố thu nợ theo thành phần kinh tế (Tham kh ết quả kinh doanh Khối S & D - TCB, giai ñ

c dù trong năm 2009 doanh số thu nợ ở các DNVVN ngoài qu ăm 2008, doanh số thu nợ năm 2009 ñạt 8.190,

c là 198,85 tỷ ñồng, tương ứng với mức gi n ñộng tài chính ở tầm vĩ mô khá cao như

DNVVN ngoài quốc doanh ổn ñịnh trở lại, và doanh s i năm 2009 là 2.902,10 tỷ ñồng, tương ứ 2009 2010 4,410.15 6,581.05 5,088.66 1,897.75 2,286.35 1,847.00 2,240.55 2,714.90 Doanh số thu nợ ngắn hạn Doanh số thu nợ trung h Doanh số thu nợ dài hạn

ới cùng kỳ năm 2009 35,49%, tập trung chủ ñáng kể, ước tính tổng ng tương ứng mức giảm m là chủ yếu, mức giảm ng. Nguyên nhân chính do thị ng, hiệu quả kinh doanh

TCB, giai ñoạn 2008 –

(Tham khảo tại phụ lục 02), TCB, giai ñoạn 2008 - 2011)

các DNVVN ngoài quốc doanh t 8.190,25 tỷ ñồng giảm so c giảm là 2,37%, chứng ưng sang năm 2010, i, và doanh số thu nợ tăng ứng với tốc ñộ tăng

2011 5,088.66

3,000.12 2,900.34 trung hạn

trưởng doanh số thu nợ là 35,43% so với năm 2009.

Năm 2011, doanh số thu nợ DNVVN ngoài quốc doanh ñạt 10.489 tỷ ñồng giảm so với năm 2010 là 603,35 tỷ ñồng tương ứng với mức giảm 5,44 %. Nguyên nhân chính do năm 2011 nền kinh tế khó khăn ñã ảnh hưởng trực tiếp ñến hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp dẫn ñến dòng tiền bán hàng về chậm so với tiến ñộ nên khả năng trả nợ giảm.

Biểu ñồ2.10 : Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của V7 – TCB, giai ñoạn 2008-2011.

Phân tích doanh s thu nñối vi DNVVN theo cơ cu nghành ngh:

Bảng 2.14 : Doanh số thu nợ theo cơ cấu ngành nghề (Tham khảo tại phụ lục 02),(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Khối S & D - TCB, giai ñoạn 2008 - 2011)

Doanh số thu nợ nghành dịch vụ ñạt mức tăng trưởng cao qua các năm (năm 2009 tổng doanh số thu nợ ngành dịch vụ ñạt 3.875,90 tỷ ñồng tăng so với năm 2008 khoảng 611,35 tỷ ñồng, tương ứng với tốc ñộ tăng trưởng là 18,73 %, ñáng ghi nhận hơn nữa trong năm 2010, doanh số thu nợ ngành dịch vụ ñạt 6.070,75 tỷ ñồng, tăng ñáng kể so với năm 2009 là 2.194,85 tỷ ñồng, tốc ñộ tăng trưởng tương ứng là 56,63 %). Nguyên nhân của sự gia tăng ñột biến này là ñặc trưng của ngành dịch vụ chi phí bỏ ra thấp hơn so với các ngành khác, vòng quay vốn nhanh, dễ dàng thu hồi

270.15 358.20

489.95 500.12

8,389.10 8,190.25

11,092.35 10,489.00

2008 2009 2010 2011

vốn, nên lợi nhuận thu v nhanh chóng khi khoả dịch vụ giảm 390,05 t giảm so nên doanh số thu n

ðối với ngành CN 13,14 % so với năm 2008 do nh 2010 doanh số thu nợ

% so với năm 2009). Nă xây dựng gặp nhiều khó kh

Riêng ñối với ngành Nông, lâm nghi từ nền kinh tế toàn cầu và nh

thủy sản chưa ñược ñ nhân chính làm năng su ngân hàng (giảm 13,89% so v Biểu ñồ 2.11 : Doanh s 2008-2011. 2.3.2.3 Phân tích tình hình d Phân tích dư n Bảng 2.17: Dư nợ tín d 02),(Nguồn: Báo cáo k

2008 1,755.20

3,639.50 3,264.55 Nông lâm nghi

n thu vể khá cao, dẫn ñến khả năng thu hồ ản vay ñáo hạn nợ. Sang năm 2011, doanh s m 390,05 tỷ ñồng mức giảm 6,43%, do năm 2011 doanh s

thu nợ cũng giảm ñáng kể.

ngành CN – XD thì việc thu hồi nợ năm 2009 m m 2008 do những khó khăn từ thị trường bất ñ

trong ngành này ñã nhanh chóng khôi phụ m 2009). Năm 2011, doanh số thu nợ ngành này tiếp t

u khó khăn.

i ngành Nông, lâm nghiệp – thủy sản, năm 2009 do u và những bất lợi về thời tiết như thiên tai, d c ñầu tư ñúng mức cộng với công nghệ sơ ăng suất sản xuất giảm ảnh hưởng ñến khả nă m 13,89% so với năm 2008).

: Doanh số thu nợ phân theo ngành nghề của V7 –

2.3.2.3 Phân tích tình hình dư nợñối với DNVVN, tại V7 ư nợñối với DNVVN phân theo thời gian:

tín dụng DNVVN theo thời gian (Tham kh n: Báo cáo kết quả kinh doanh Khối S & D - TCB, giai

2009 2010 2011 1,511.35 1,084.80 1,200.12 3,639.50 3,161.20 4,426.75 4,108.30 3,264.55 3,875.90 6,070.75

Nông lâm nghiệp - Thủy sản Công nghiệp - Xây dựng

ồi nợ của ngân hàng m 2011, doanh số thu nợ ngành m 2011 doanh số phát vay m 2009 mặc dù giảm sút t ñộng sản thì tới năm ục trở lại (tăng 40,03 p tục giảm, do ngành ăm 2009 do ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, ngành sơ chế vẫn là nguyên năng trả nợ vay cho

TCB giai ñoạn

i V7 – TCB i gian:

i gian (Tham khảo tại phụ lục TCB, giai ñoạn 2008 - 2011)

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại vùng 7 ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)