Tổng quan về Vùng 7,Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại vùng 7 ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Trang 44)

2.

2.2 Tổng quan về Vùng 7,Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

V7 - TCB có ựịa bàn hoạt ựộng tại các quận trung tâm TP.HCM, khu dân cư tập trung ựông ựúc và là nơi có nhiều bến cảng, nhà ga, sân bay... ựóng vai trò tập kết, trung chuyển và phân phối hàng hóa ựi khắp các Tỉnh Thành trên cả nước.Từ những ựiều kiện thuận lợi của TP.HCM nói chung và vùng 7 nói riêng ựã quyết ựịnh tắnh dồi dào khối lượng hàng hóa và lượng tiền mặt lưu thông tương ứng. điều này cho phép các ựơn vị kinh doanh của Vùng phát triển các sản phẩm nhắm vào thị trường bán lẻ bao gồm: Tiểu thương, Hộ kinh doanh cá thể...Trong ựó các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) chiếm số lượng khá lớn tại ựịa bàn TP.HCM bao gồm các Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Hợp tác xã, Doanh nghiệp tư nhân hoạt ựộng chủ yếu trong ngành : xây dựng, thương mại dịch vụ, nông - lâm nghiệp - thủy sản là một tiền ựề giúp ngân hàng tìm kiếm và mở rộng thị phần cho vay.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) năng ựộng cao, quy mô hoạt ựộng ựa dạng từ sản xuất chế biến, kinh doanh thương mại trong nước lẫn xuất nhập khẩu, khối lương chu chuyền tiền hàng trong nền kinh tế lớn. Chắnh vì vậy, các doanh nghiệp SMEs là những khách hàng tiềm năng. Ngân hàng có thể huy ựộng vốn từ các nguồn vốn thanh toán của doanh nghiệp hay các nguồn tiền gửi ngắn hạn của các khách hàng. Ngoài ra Ngân hàng còn có thể cung cấp các dịch vụ khác như dịch vụ thanh toán, chuyển tiền nhanh, thu chi thương mại, tiền gửi qua ựêm hay nhu cầu về vốn vay thanh toán...

2.2.2Cơ cấu tổ chức của V7 - TCB

V7 - TCB có 06 Chi Nhánh lớn và 28 PGD trực thuộc các Chi Nhánh ựược mở ở hầu hết các quận nội thành như: Quận 1, Quận 3, Quận 4, Quận 7, Quận 10, Quận Phú Nhuận, Quận Bình Thạnh. để quản lý cả vùng 7,hệ thống phân cấp sẽ có cơ cấu tổ chức như sau: Người ựứng ựầu gọi là Giám ựốc vùng, dưới quyền sẽ có 2 Giám ựốc riêng cho 2 Mảng là DNVVN ( mảng SMEs) và Mảng dịch vụ cá nhân( mảng PFS). Hai giám ựốc của 2 mảng sẽ quản lý trực tiếp các giám ựốc khu vực kiêm nhiệm giám ựốc các siêu chi nhánh lớn như CN Sài Gòn, CN Thắng Lợi, CN Gia định, CN Phú Mỹ Hưng, CN Pateur, CN Phú Nhuận. Các khu vực của Vùng ựược tổ chức chi tiết:

- Khu vực 1, V7 Ờ TCB gồm Siêu CN Sài Gòn và các PGD trực thuộc: PGD Hòa Hưng, Bùi Thị Xuân, Bến Thành, Cao Thắng, Hùng Vương, Cách Mạng Tháng 8, 3 Tháng 2.

- Khu vực 2, V7 Ờ TCB gồm Siêu CN Gia định và các PGD trực thuộc: PGD Phan đăng Lưu, Thanh đa, Bình Thạnh, Lê Quang định, Bạch đằng, Văn Thánh, đinh Bộ Lĩnh.

- Khu vực 3, V7 Ờ TCB gồm Siêu CN Thắng Lợi và các PGD trực thuộc: PGD Kỳ đồng, Nguyễn Văn Trỗi, Phan Xắch Long, Phan đình Phùng, Tân định, Nguyễn Kiệm, Lê Văn Sĩ.

- Khu vực 4, V7 Ờ TCB gồm Siêu CN Phú Mỹ Hưng và các PGD trực thuộc: PGD Nguyễn Tất Thành, Lâm Văn Bền, Nguyễn Văn Linh, Huỳnh Tấn Phát, Tân Qui, Tân Thuận, Phú Xuân.

Sơ ựồ 2.1: Tổ chức quản lý của Vùng 7, Khối S& D Ờ TCB

(Nguồn: Trung Tâm SSE thuộc Khối S& D - TCB, năm 2012)

2.2.3 đánh giá chung kết quả hoạt ựộng kinh doanh từ năm 2008 ựến năm 2011 tại V7 Ờ TCB 2011 tại V7 Ờ TCB

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh của V7 Ờ TCB giai ựoạn 2008 Ờ 2011 (Tham khảo tại phụ lục 02), (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Khối S & D - TCB, giai ựoạn 2008 - 2011)

2.2.3.1 Phân tắch thu nhập của V7 - TCB

Thu nhập của Vùng 7 Ờ TCB qua các năm ổn ựịnh, cụ thể: năm 2008 có thu nhập là 855,50 tỷ ựồng, sang năm 2009 thu nhập của Vùng gia tăng ựột biến ựạt 1.223,85 tỷ ựồng, mức tăng thu nhập là 368,35 tỷ ựồng, tương ứng với tốc ựộ tăng trưởng là 43,06%. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là trong giai ựoạn 2008- 2009, Vùng ựã xây dựng chiến lược thu hút khách hàng tốt, cộng với sự ựa dạng hóa các sản phẩm cho vay của Vùng như: các sản phẩm dành cho khách hàng doanh

Giám đốc Vùng 7 Giám đốc Mảng SMEs Thư ký Vùng Giám đốc Khu Vực 1 - Vùng 7 - CN Sài Gòn Giám đốc Khu Vực 2 - Vùng 7 - CN Gia định Giám đốc Khu Vực 3 - Vùng 7 - CN Thắng Lợi Giám đốc Khu Vực 4 - Vùng 7 - CN Phú Mỹ Hưng Giám đốc Mảng PFS Giám đốc Khu Vực 5 - Vùng 7 - CN Phú Nhuận + CN Pateur

nghiệp (Các sản phẩm cho vay theo ngành như gạo, thủy sản, cà phê..., nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng; mở thư tắn dụng, tài trợ xuất khẩu...), sản phẩm giành cho khách hàng cá nhân (vay tiêu dùng, tài trợ hộ kinh doanh cá thể, vay sữa chữa nhà mới, vay mua nhà...). Năm 2010 thu nhập toàn Vùng ựạt tỷ 1.162 ựồng, giảm 61,85 tỷ ựồng, tương ứng với mức giảm khoảng 5,05 %, do ảnh hưởng từ những khó khăn của nền kinh tế ựã tác ựộng ựến hoạt ựộng kinh doanh của các Chi Nhánh và Phòng Giao Dịch trực thuộc Vùng nên thu nhập có giảm nhẹ tương ứng 5,05%.

Sang năm 2011, Nền kinh tế vẫn tiếp tục gặp nhiều khó khăn ựã ảnh hưởng ựến kết quả kinh doanh của Vùng. Tổng thu nhập toàn Vùng ựạt 1.155,34 tỷ ựồng, giảm 6,66 tỷ ựồng tương ứng mức giảm 0,57 %.

2.2.3.2 Phân tắch chi phắ hoạt ựộng của V 7 - TCB

Trong năm 2008, chi phắ trả lãi tiền gửi là 637,4 tỷ ựồng, sang năm 2009 chi phắ trả lãi tiền gửi tăng ựáng kể là 871.75 tỷ ựồng, mức tăng trưởng ựạt 36,77 %, tướng ứng với 234,35 tỷ ựồng, cho thấy chiến lược huy ựộng vốn của Vùng ựã phát huy tác dụng trong năm 2009, số vốn huy ựộng tăng nhanh, vì thế lãi tiền gửi tăng tương ứng. Bên cạnh ựó Ngân hàng nhà nước khắc phục lạm phát bằng cách thu dòng tiền về qua kênh huy ựộng tiền gửi từ các Ngân hàng thương mại, nên Vùng ựã ban hành lãi suất huy ựộng tiền gửi khá hấp dẫn, thu hút các cá nhân và tổ chức kinh tế gửi tiền nhàn rỗi, ựồng thời các ựơn vị kinh doanh của V7 Ờ TCB là một trong những ựơn vị có uy tắn với khách hàng cũng là một trong những lợi thế giúp Vùng thu hút ựược lượng vốn huy ựộng khá cao.

Sang năm 2010, chi phắ trả lãi tiền gửi ựạt 863,65 tỷ ựồng, chi trả lãi tiền gửi giảm nhẹ, mức giảm chỉ 0,98 % so với năm 2009.

Năm 2011 chi phắ trả lãi tiền gửi tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước. Tổng chi phắ trả lãi tiền gửi ựạt 870,15 tỷ ựồng, tăng 6,9 tỷ ựồng tương ứng với mức tăng 0,8%.

Năm 2009, số quỹ trắch lập dự phòng của Vùng tăng ựột biến so với năm 2008 (tăng 213,51 %), nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng này do Ngân hàng nhà nước quy ựịnh mức trắch lập dự phòng hạn chế dòng tiền phát vay của ngân hàng ra

thị trường nhằm khắc ph Sang năm 2010, s (giảm 29,88%). đặc bi 26,27 tỷ ựồng so với nă

tăng cao nên hàng tháng Vùng b

2.2.3.3 Lợi nhu

Lợi nhuận của Vùng ựồng, con số này tăng trưởng là 57,96%, tương 2009, tình hình kinh doanh khách hàng ựến giao d

doanh nghiệp, vì vậy doanh thu thu v Năm 2010, lợi nhu

lợi nhuận năm 2009, m suy giảm này do ảnh hư Việt Nam nói riêng, ựã tác

có Ngân hàng và cả các Doanh nghi Vùng sụt giảm so với cùng k

khó khăn, lợi nuận toàn v với mức giảm 28,83%. Biểu ựồ 2.2: Kết quả ho 2008 855.50 735.25 120.25 c phục lạm phát. m 2010, số tiền trắch lập dự phòng giảm ựáng k

c biệt năm 2011, trắch lập dự phòng lên tới 101,12 t i năm 2010, mức tăng tương ứng ựạt 35,10 %, do n ng cao nên hàng tháng Vùng bị trắch lập dự phòng nhiều.

i nhuận của V7 Ờ TCB.

a Vùng ổn ựịnh qua các năm. Năm 2008 lợi nhu ăng ựáng kể trong năm 2009 ựạt 189,95 t

ương ứng với mức tăng là 69,70 tỷ ựồng. Trong giai 2009, tình hình kinh doanh của Chi nhánh trực thuộc Vùng 7 r

n giao dịch hằng ngày khá cao tập trung chủ yếu là kh y doanh thu thu về từ hoạt dộng kinh doanh c

i nhuận chi nhánh ựạt 154,15 tỷ ựồng, giả

m 2009, mức giảm tương ứng là 35,80 tỷ ựồng. Nguyên nhân c nh hưởng từ cuộc khủng hoảng nền kinh tế toàn c

ã tác ựộng gián tiếp ựến các chủ thể của n các Doanh nghiệp giao dịch với ngân hàng nên l i cùng kỳ năm trước. Sang năm 2011, nền kinh t n toàn vủng chỉ ựạt 109,71 tỷ ựồng, giảm 44,44 t m 28,83%.

t quả hoạt ựộng kinh doanh củaV7 Ờ TCB, giai ự

2009 2010 2011 1,223.85 1,162.00 1,155.34 735.25 1,033.90 1,007.85 1,045.63 120.25 189.95 154.15 109.71

Thu nhập Chi phắ Lợi nhuận

áng kể so với năm 2009 i 101,12 tỷ ựồng tăng t 35,10 %, do nợ quá hạn

i nhuận ựạt 120,25 tỷ t 189,95 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng ng. Trong giai ựoạn 2008- c Vùng 7 rất khả quan, lượng

u là khối khách hàng ng kinh doanh của Vùng cao.

ảm ựi 18,85% so với ng. Nguyên nhân của sự toàn cầu nói chungvà a nền kinh tế trong ựó i ngân hàng nên lợi nhuận của n kinh tế vẫn tiếp tục m 44,44 tỷ ựồng tương ứng

TCB, giai ựoạn 2008 Ờ 2011

2.2.4 Hoạt ựộng cho vay ựối với DNVVN tại V7 - TCB 2.2.4.1 Sản phẩm cho vay DNVVN 2.2.4.1 Sản phẩm cho vay DNVVN

Cho vay theo món

Là phương thức cho vay mà TCB và khách hàng thoả thuận các khoản vay cụ thể dựa trên nhu cầu vốn của từng phương án kinh doanh của khách hàng, trong ựó xác ựịnh rõ mục ựắch sử dụng vốn vay, thời hạn cho vay, ngày trả nợ.

Mỗi món vay (lần vay) khách hàng phải gửi Giấy ựề nghị vay vốn, phương án sản xuất kinh doanh và các giấy tờ khác có liên quan ựến khoản cho vay cho Ngân hàng xét duyệt, hai bên sẽ phải ký một hợp ựồng tắn dụng cho khoản vay ựó.

Phương thức theo món thường áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ, kinh doanh theo mùa vụ, nhu cầu vay vốn không thường xuyên hoặc các khách hàng mới quan hệ vay vốn với Techcombank, do vậy cần có thời gian theo dõi ựể ựánh giá về uy tắn tắn dụng cũng như khả năng kinh doanh.

Cho vay theo hạn mức

Là phương thức cho vay mà Techcombank căn cứ vào kế hoạch kinh doanh của khách hàng trong một giai ựoạn nhất ựịnh ựể xác ựịnh mức dư nợ tối ựa khách hàng ựược phép vay (hạn mức tắn dụng) và duy trì hạn mức ựó trong thời hạn nhất ựịnh ựể phục vụ cho kế hoạch kinh doanh của khách hàng. Hai bên ký một hợp ựồng tắn dụng hạn mức quy ựịnh về giá trị hạn mức, thời gian hiệu lực của hạn mức, phương thức giải ngân từng khoảnvay.

Căn cứ vào hạn mức tắn dụng ựã ựược duyệt, mỗi lần giải ngân khách hàng chỉ cần lập phương án kinh doanh, Giấy nhận nợ và gửi các chứng từ liên quan ựến khoản vay (như hợp ựồng ựầu vào, ựầu ra, hoá ựơn mua bán).

Mục ựắch cấp hạn mức tắn dụng là Ngân hàng cho những doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn thường xuyên ựảm bảo ựược nguồn tài chắnh phục vụ sản xuất kinh doanh và ựơn giản hoá một phần thủ tục vay vốn giúp phần khuyến khắch khách hàng ựến vay vốn.

Các hình thức khác

Ngoài các phương thức cho vay chắnh nêu trên, Techcombank cũng có thể áp dụng các phương thức cho vay khác như cho vay luân chuyển, vay thấu chi, vay tắn chấp lương, vay mua bất ựộng sản, vay mua ôtô và cho vay tiêu dùng, các giải pháp tài chắnh trọn gói, tài chắnh kho vận trọn gói, bảo lãnh, bao thanh toán, thấu chi tài khoảnẦ

Bảng 2.5 Dư nợ theo hình thức cấp tắn dụng ựối với DNVVN của V7 Ờ TCB (Tham khảo tại phụ lục 02), (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Khối S & D - TCB, giai ựoạn 2008 - 2011)

Về phương thức cho vay, dư nợ cho vay theo hạn mức vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với cho vay từng lần và cho vay ựầu tư dự án. Việc cho vay theo hạn mức chủ yếu áp dụng ựối với khách hàng quan hệ lâu năm và có úy tắn với ngân hàng, tình hình tài chắnh lành mạnh, có nhu cầu vốn lưu ựộng luân chuyển thường xuyên, ổn ựịnh và khả năng giám sát của ngân hàng tốt. Tỉ trọng cho vay theo hạn mức năm 2011 ựạt 86,55 % trong tổng dư nợ của DNVVN, với dư nợ vay 100,22 tỷ ựồng cho vay từng lần chỉ ựáp ứng theo từng thương vụ kinh doanh của khách hàng, hơn nữa mục ựắch cho vay từng lần nhằm giám sát và quản lý chặt chẻ khoản vay. Bên cạnh ựó dư nợ vay theo dự án ựầu tư ựạt 599,45 tỷ ựồng, chủ yếu cho vay tài trợ các dự án công trình xây dựng nhà máy sản xuất, cầu cảng, cao ốc cao tầngẦ Phân khúc dư nợ nhóm này ựang giảm dần qua các năm ựể phù hợp với chỉ thị chung của ngân hàng là tập trung cho vay ựối với DNVVN theo hình thức bổ sung vốn lưu ựộng.

Biểu ựồ 2.3: Dư nợ

2.2.4.2 Tài sản ự Các hình th

Các hình thức ự Quyền sử dụng ựất và tài s phương tiện vận tải, kh xây lắp,cầm cố các giấ vốn vay, quyền ựòi nợẦ

Căn cứ vào khả xuất kinh doanh và uy tắn c và khách hàng thoả thu thế chấp tài sản, cầm c tài sản, loại tài sản ph

dụng của NH ựối với các DN vay v Techcombank phải yêu c

Quy ựịnh về

- Xác ựịnh tắnh h dụng ựối với ựất) của ng

vào các giấy tờ chứng minh quy

2008 63.955

4,046.430

ợ theo hình thức cấp tắn dụng tại V7 - TCB, giai

2008 Ờ 2011.

n ựảm bảo khoản vay của DNVVN Các hình thức ựảm bảo áp dụng

c ựảm bảo trong cho vay TCB ựang áp d t và tài sản trên ựất, các tài sản là thiết bị,

khối lượng công trình xây dựng hoàn thành ấy tờ có giá và bảo lãnh của bên thứ ba, tài s Ầ

ả năng về tài sản ựảm bảo của từng khách hàng, tình hình s t kinh doanh và uy tắn của khách hàng, mức ựộ khả thi của ph

thuận về biện pháp và tài sản ựảm bảo nợ vay cho phù h m cố tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba. Mức ự

n phụ thuộc vào mức ựộ rủi ro của việc cho vay và x i các DN vay vốn, nếu mức ựộ rủi ro củ

i yêu cầu chặt chẽ về tài sản ựảm bảo.

ề tài sản ựảm bảo

nh tắnh hợp pháp, hợp lệ của tài sản và quyền sở a người cầm cố, thế chấp. Việc xác ựịnh n ng minh quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng

2009 2010 2011 93.261 89.030 100.220 4,046.430 5,091.329 6,008.340 4,500.780 650.120 735.560 653.230 Vay món (từng lần) Vay hạn mức Dựán

TCB, giai ựoạn năm

ang áp dụng gồm: thế chấp dây truyền sản xuất, ng hoàn thành ựối với các ựơn vị ba, tài sản hình thành từ

ng khách hàng, tình hình sản a phương án mà TCB vay cho phù hợp như: c ựộ yêu cầu về giá trị c cho vay và xếp hạng tắn ủa phương án cao thì

ở hữu (hoặc quyền sử nh nội dung này căn cứ ng ựất của người cầm

4,500.780

cố, thế chấp, xác ựịnh người ựồng sở hữu tài sản, xác ựịnh xem tài sản có tranh chấp, kiện tụng hay không. đây là nội dung rất quan trọng, khi xem xét phải hết sức cẩn thận ựể tránh những rắc rối về sau.

- Xác ựịnh loại tài sản, chất lượng tài sản, giá trị tài sản và khả năng phát mại tài sản nhằm ựánh giá khả năng khi cần phát mại thì Techcombank sẽ thu ựược bao nhiêu từ tài sản ựể bù ựắp rủi ro. Techcombank không nhận thế chấp các loại ựất khó bán, không nhận cầm cố các loại thiết bị, hàng hoá, vật tư ứ ựọng hoặc chất

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại vùng 7 ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)