Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Hoạt động thưởng thức và bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay (Trang 115)

Đối với các tổ chức cơ quan nhà nước cần quan tâm đầu tư hơn nữa đến các

tổ chức, cá nhân hoạt động trong các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật truyền thống nói chung và âm nhạc dân gian nói riêng. Cần có những chính sách khuyến khích bảo tồn và phát huy các hoạt động văn hóa. Các chính sách bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy các hoạt động văn hóa văn nghệ quần chúng, chú ý đến các nghệ sỹ biểu biễn

Trong công tác tuyên truyền giáo dục cần có các chính sách và có những

phong trào phát động nhiều hơn để giáo dục cho các thế hệ trẻ biết yêu và quý

trọng những giá trị văn hóa của dân tộc. Như hiện nay chúng ta đã đưa một số

tiết học về âm nhạc dân gian truyền thống trong khối tiểu học và THCS còn PTTH thì chưa có. Vì vậy lứa tuổi từ 16-18 tuổi và tiếp sau đó chưa có nhiều hiểu biết về những giá trịvăn hóa của dân tộc.

Đối với nhà trường cần tổ chức tuyên truyền nhiều hơn nữa những hoạt

động về văn hóa văn nghệ, âm nhạc dân gian truyền thống cho học sinh, sinh

viên để họ có những nhận thức đúng đắn về giá trị của văn hóa dân tộc nói chung và âm nhạc dân gian nói riêng.

Đối với bản thân sinh viên và giới trẻ nói chung nên tìm hiểu nhiều hơn

về văn hóa dân tộc. Đểcó lòng tự hào về truyền thống quê hương đất nước, có ý

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phần sách, tạp chí nghiên cứu, văn bản chính sách:

1. Hoàng Diệu Anh (2009), Nhu cầu âm nhạc của sinh viên nghiên cứu tại

Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn ThS/ ĐHKHXH & NV.

2. Nguyễn Bách, Học nhạc để hiểu nhạc không phải để chơi nhạc, Báo Pháp Luật TP.HCM Chủ nhật 1-9-2013.

3. Nguyễn Duy Bắc, Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay (2008), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

4. Nguyễn Chí Bền (chủ biên, 2010), Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội.

5. Bộ VH,TT&DL - Nhà xuất bản Âm nhạc (2010), Nghìn năm âm nhạc Thăng Long - Hà Nội, NXB Âm nhạc.

6. Nguyễn Thị Minh Châu (Phản biện công trình khoa học cấp bộ), Âm nhạc cổ truyền và đời sống của nó trong xã hội đương đại, Viện Âm nhạc Hà Nội.

7. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên)

(2001), Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trong quá trình công nghiệp

hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá

trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Cù Huy Chử (1995), Kế thừa giá trị truyền thống văn hoá dân tộc trong xây dựng nền văn hoá nghệ thuật Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

10. Phùng Dũng (2000), Sân khấu sẽ ra sao, Trong Báo cáo đề dẫn hội nghị Trung ương về nghệ thuật truyền thống.

11. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa.

12. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Trần Văn Giàu (Chủ biên) (1983), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam,

Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.

16. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt

Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục thế hệ trẻ hiện nay, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin.

18. Nguyễn Văn Hạnh (8/2009), Vấn đề dân tộc và hiện đại trong xây dựng nền văn hóa văn nghệ Việt Nam hiện nay, Tham luận trong hội thảo khoa học toàn quốc về tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học, nghệ thuật Việt Nam hiện nay do Hội đồng Lý luận, phê bình VHNT Trung Ương tổ chức, Hội An.

19. Mai Văn Hai - Mai Kiệm (2008), Xã hội học văn hóa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

20. Dương Phú Hiệp, Quan niệm về mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển

hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đăng trên Cổng thông tin Khoa học công nghệ tỉnh Daklak. 21. Hiệp hội quốc gia vì sự giáo dục của trẻ Trẻ em, Thưởng Thức Nhạc, Một

ngôn ngữ phổ quát cho mọi lứa tuổi.

22. Hội thảo khoa học Âm nhạc dân tộc với cuộc sống hôm nay (8/2013), do

Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát huy âm nhạc dân tộc tổ chức, TPHCM. 23. Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc

gia Hà Nội.

24. Đỗ Huy (2002), Giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Quốc hội (2001), Luật di sản văn hóa, được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ

26. Quốc hội (2001), Luật giáo dục đại học, được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2009

27. Hoàng Kiều (2001), Thanh điệu tiếng Việt và âm nhạc cổ truyền, NXB

Âm nhạc.

28. Đinh Xuân Lâm, PGS. TS. Bùi Đình Phong (2007), Văn hóa và triết lý

phát triển trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2011), Góp phần nghiên cứu Đờn ca Tài tử , NXB

thành phố Hồ Chí Minh.

30. Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2007), Đào tạo âm nhạc hàn lâm, nhạc dân tộc –

vấn đề cần làm ngay, Tham luận tại hội thảo khoa học Đời sống văn học – nghệ thuật Tp.HCM thời kỳ hội nhập, Nhạc viện Tp.HCM.

31. Đặng Hoành Loan, Báo cáo đề dẫn Hội thảo Âm nhạc cổ truyền trong đời

sống hôm nay, Tháng 5/ 2003.

32. Nguyễn Thụy Loan (2007), Lịch sử âm nhạc thế giới và Việt Nam 1 – 2,

NXB Đại học Sư phạm.

33. Lê Hồng Lý- Lê Trung Vũ chủ biên (2005), Sách viết về Lễ hội Việt Nam,

NXB Văn hóa thông tin.

34. Trần Sỹ Phán (1996), Sinh viên với định hướng giá trị nhân cách, Tạp chí Lý luận chính trị.

35. Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

36. Bùi Ngọc Phúc (2011), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam qua báo chí nửa sau thế kỷ XX, Nxb Thuận Hóa Huế.

37. Bùi Ngọc Phúc (2011), Âm nhạc trong Hầu văn Huế, Đề tài cấp cơ sở Học viện Âm nhạc Huế.

38. Hoài Thanh – Hoài Trân (2008), Thi Nhân Việt Nam, Nxb Văn hóa thông

tin, Hà Nội

39. Nguyễn Phan Thọ- Nguyễn Lam Sơn (1980), Thị hiếu âm nhạc của quần

40. Nguyễn Văn Thành (2000), Thực trạng và lối ra của sân khấu hiện nay. Trong Báo cáo đề dẫn hội nghị Trung ương về nghệ thuật truyền thống, 41. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu và phát huy các

giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

42. Bùi Thanh Thủy (2009), Kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa, Tạp chí Lý luận chính trị.

43. Trần Ngọc Thêm (2005), Từ điển Văn hóa học, NXB Đại học Quốc Gia

44. Võ Quang Trọng (chủ biên), (2010), Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể ở Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội.

45. Trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc (2005), Sân khấu và âm nhạc truyền thống Việt Nam với người nước ngoài, Nxb Hà Nội.

46. Trung tâm từ điển học (2009) , Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Văn hóa Thông tin.

47. Nguyễn Đình Tường (2006), Giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá truyền

thống ở Việt Nam trước tác động của toàn cầu hoá, Tạp chí Triết học.

48. Thái Duy Tuyên (Chủ biên) (1994),Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

49. Viện nghiên cứu lý luận và lịch sử nghệ thuật, Bộ văn hoá (1980), Thị hiếu nghệ thuật của công nhân Quảng Ninh, Nxb văn hóa thông tin,

50. Viện âm nhạc - Bộ văn hóa thể thao và du lịch, Âm nhạc cổ truyền và đời sống của nó trong xã hội đương đại, Đề tài cấp bộ 2003.

Phần tham khảo từ các trang web:

51. Công ước UNESCO

http://portal.unesco.org/en/ev.phpURL_ID=15244&URL_DO=DO_TOPI

C&URL_SECTION=201.html.

52. Đưa âm nhạc dân gian vào chương trình đào tạo,

http://www.fpt.edu.vn/story/dh-fpt-dua-am-nhac-dan-gian-vao-chuong-

53. Đưa âm nhạc cổ truyền vào học đường, cần đầu tư có chiều sâu,

http://www.svhttdl.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/van-hoa/am-nhac

Cập nhật 11-02-2014.

54. Giới thiệu Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,

http://www.ussh.vnu.edu.vn/c3/dao-tao/Gioi-thieu-tong-quan-2-520.aspx,

cập nhật ngày 30-9-2014.

55. Giới thiệu Đại học Kinh tế Quốc dân,

http://www.neu.edu.vn/ViewVeDHKTQD.aspx cập nhật ngày 30-9-2014.

56. Giới thiệu Đại học Văn hóa, http://daotao.huc.edu.vn/vi/html/id1/Gioi-

thieu/ cập nhật ngày 30-9-2014.

57. Masterpieces of the Oral and Intangible Heritage of Humanity

Proclamations 2001, 2003 and 2005,

http://unesdoc.unesco.org/images/0014/001473/147344e.pdf.

58. Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương (1/2010), Kỷ yếu khoa

học giáo dục nghệ thuật và cuộc sống, Hà Nội.

59. Tiến Ðôn: Sức mạnh của âm nhạc. Báo điện tử Tiền

Phonghttp://www.tienphong.vn/Khoe-Dep-Suc-Khoe/suc-manh-cua-am-

nhac-27970.tpo Cập nhật 8h ngày 1/2/2014.

60. Tự hào nhìn lại những di sản của Việt Nam được UNESCO vinh danh,

http://dantri.com.vn/van-hoa/tu-hao-nhin-lai-nhung-di-san-cua-viet-nam-

duoc-unesco-vinh-danh-837603.htm Cập nhật ngày 11-02-2014.

61. Danh sách các di sản văn hóa phi vật thể và đăng ký các hoạt động bảo vệ

tốt nhất, http://www.unesco.org/culture/ich/index.php?lg=en&pg=00559

Cập nhật 10h ngày 30/8/2014.

62. http://www.unesco.org/culture/ich/index.php?lg=en&pg=00011&country=002

34&multinational=3&display1=inscriptionID Cập nhật ngày 20/08/2014

63. Vietnam Idol 2010 rút ra được điều gì từ hiệu ứng truyền thông,

Các bạn sinh viên thân mến!

Tôi là học viên cao học trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội, tiến hành nghiên cứu đềtài “ Hoạt động thưởng thức và bảo

tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên hiện nay trên địa bàn Hà Nội” để tìm hiểu hoạt động thưởng thức và bảo tồn của sinh viên đối với âm

nhạc, nghệ thuật dân gian truyền thống của dân tộc. Tôi rất mong nhận được sự

giúp đỡ của các bạn để hoàn thành Luận văn của mình. Những ý kiến của các bạn chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và tôi xin hoàn toàn đảm bảo tính khuyết danh cho các bạn. Ý kiến đóng góp của các bạn là vô cùng quan trọng giúp cho nghiên cứu này thành công. Xin các bạn trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô )( mà các bạn cho là phù hợp với quan điểm của mình.

Xin chân thành cảm ơn các bạn! Câu 1:Trong các thể loại âm nhạc sau bạn thích nhất thể loại nào?

1. Nhạc trẻ 4.  Âm nhạc dân gian

2. Nhạc vàng Nhạc5.  quốc tế

3. Nhạc đỏ

6.  Thể loại khác (xin chỉ rõ):………

Câu 2: Trong các loại hình âm nhạc sau bạn thường xuyên nghe loại hình âm

nhạc nào nhất?

1. Nhạc trẻ 4. Âm nhạc dân gian

2. Nhạc vàng Nhạc5.  quốc tế

3. Nhạc đỏ

6 Thể loại khác (xin chỉrõ)………

Câu 3: Bạn có thường xuyên nghe nhạc dân gian không?

1. Rất thường xuyên Thường xuyên4. 

2. Thỉnh thoảng Rất hiếm khi5. 

3. Không bao giờ.

Trƣờng ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn. Khoa: Xã hội học

PHIẾU TRƢNG CẦU

Câu 4: Bạn biết về loại hình âm nhạc dân giannào trong những loại hình sau?

1. Chèo 7. Hát Ca trù

2. Cải lương 8. Hò Thanh Hoá

3. Quan họ 9. Hát dặm xứ Nghệ

4. Tuồng 10. Dân ca Tây Nguyên

5. Hò Huế 11. Hát vọng cổ

6. Đờn ca tài tử

12. Những thể loại khác...

Câu 5: Bạn được biết đến các loại hình âm nhạc âm nhạc dân gian truyền thống

qua những kênh thông tin nào?

1. Người thân, gia đình

2. Nhà trường

3. Các phương tiện truyền thông đại chúng

4. Bạn bè

5. Phương tiện khác

Câu 6: Trong các thể loại nhạc âm nhạc dân gian sau bạn thích theo dõi những thể loại nào?

Chèo1.  7. Hát Ca trù

Cải lương2.  8. Hò Thanh Hoá

3. Quan họ 9. Hát dặm xứ Nghệ

Tuồng4.  10. Dân ca Tây Nguyên 5. Hò Huế 11. Hát vọng cổ

6. Đờn ca tài tử

Những thể loại khác...12. 

Câu 7: Bạn đã từng xem/ nghe các tiết mục/ chương trình biểu diễn âm nhạc dân

gian truyền thống ởđâu?

1. Tại các lễ hội 6. Nhà hát

2. Trên radio 7. Tại các sân khấu ngoài trời

3. Qua băng đĩa 8. Tại các hội diễn liên hoan văn nghệ

4. Qua mạng 9.  Tại trường học

5. Trên MP3

10. Những phương tiện khác (xin chỉrõ):………

Câu 8: Quan điểm của bạn như thế nào về sự “cải biến” âm nhạc dân gian

truyền thống theo hướng âm nhạc cách tân, tân cổgiao duyên, hay pha giai điệu hiện đại như hiện nay?

Thái độ Cách thức Rất ủng hộ Ủng hộ Bình thường Không ủng hộ Khó nói Giữnguyên

Tân cổgiao duyên

Cải biến, hiện đại hoá

một phần

Nên hiện đại hoàn toàn

Câu 9:Có ý kiến cho rằng: “âm nhạc dân gian truyền thống không còn phù hợp với sự phát triển của kinh tế - văn hoá – xã hội hiện nay”. Bạn có đồng ý với ý

kiến đó không?

Có1. 2. Không Khó nói3.

Nếu không, Tại sao? (xin nêu rõ ý kiến của mình) . . .

. . .

Câu 10: Có ý kiến cho rằng: “âm nhạc dân gian truyền thống hiện nay không còn nhận được sự quan tâm của giới trẻ”, theo bạn, vì sao vậy?

1. Do lối hát không hay 6. Do trang phục không phù hợp

2. Do sân khấu không đẹp và thu hút 7. Do chủ đề không phù hợp với

đời sống hiện nay

3. Do tần suất diễn xuất không nhiều 8. Do diễn viên diễn không đạt

4. Do nhạc điệu không phù hợp 9. Do thiếu phong phú sáng tạo

Câu 11: Theo bạn, các nghệ sĩ diễn suất có tâm huyết với vai diễn không?

1. Có 3. Không

2. Khó nói

Nếu khôngthì theo bạn là tại sao? (xin chỉrõ)

...

Câu 12: Bạn thấy trang phục của các nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc dân gian truyền thống như thếnào?

1. Rườm rà

2. Sặc sỡkhó coi

3. Không phù hợp với xu hướng hiện nay

4. Trang phục ít có sựđổi mới

5. Trang phục đẹp, ưa nhìn

6. Trang phục phù hợp với lối hát, diễn xuất

Ý kiến khác (Xin chỉrõ) ………

...

Câu 13: Bạn thấy cách trang điểm của các nghệ sĩ nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc

dân gian truyền thống như thếnào?

1. Rất phù hợp với ca từ, lối hát

2. Phù hợp với ca từ lối hát

3. Bình thường

4. Không phù hợp với xu hướng hiện nay

5. Khó nói

Câu 14: Theo bạn, nội dung của các thể loại âm nhạc dân gian truyền thống chứa đựng những ý nghĩa gì?

1. Tình yêu quê hương đất nước 5. Tình yêu gia đình

Một phần của tài liệu Hoạt động thưởng thức và bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)