Đón trẻ, trả trẻ: Phối hợp với CMHS hướng dẫn trẻ

Một phần của tài liệu dự kiến các chủ đề mầm non (Trang 46)

cách tự chải răng (ngày 3 lần sáng, trưa, tối), biết rửa mặt đúng cách.

- Hàng ngày cho trẻ đánh răng sau mỗi bữa ăn và sau khi ngủ dậy.

- Mọi lúc mọi nơi: Thường xuyên nhắc nhở trẻ thực hiện, cô khuyến khích động viên khi trẻ làm tốt..

CS22: Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm

- Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm. - Kể được tác hại của một số việc làm gây nguy hiểm đối với bản thân và những người xung quanh - Nhắc nhở hoặc báo

- Trò chuyện với trẻ không vứt rác bừa bãi nếu vứt rác gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe.

- Lồng ghép thông qua các bài thơ : Quét lá; tiết kiệm nước; Bé giữ vệ sing môi trường. Câu chuyện: Tiếng kêu cứu của rừng xanh; lửa nước và con hổ kiêu ngạo.

- Nhận ra các mối nguy hiểm trong các nghề, lồng ghép trong KPKH như: Điện giật, ngã khi xây dựng, có thể bị

người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy hiểm

tai nạn khi tiếp xúc với máy cày, máy xay…

- HĐ góc: Trẻ tập xử lý các tình huống khi gặp nạn trong các trò chơi phân vai.

- Phối hợp với phụ huynh thường xuyên nhắc nhở trẻ không làm những việc gây nguy hiểm.

CS23: Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm

- Phân biệt được nơi bẩn, nơi sạch.

- Phân biệt được nơi nguy hiểm (gần hồ / ao / sông / suối/ vực/ ổ điện...) và không nguy hiểm.

- Chơi ở nơi sạch và an toàn.

Trò chuyện với trẻ ở mọi lúc mọi nơi.

- Trò chuyện và giải thích cho hiểu những nơi có thể gây nguy hiểm cho trẻ như: ao, hồ…, xăng dầu, vực cao… - Tổ chức chuyên đề hội thi “Vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân” cho trẻ.

- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh , video các biển những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm… để giáo dục trẻ giúp trẻ nhận biết các biển báo nguy hiểm trong cuộc sống hàng ngày.

II. Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội

CS30: Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân

- Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân, ví dụ: chúng mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé, tôi se chơi trò chơi bán hàng, chúng ta cùng ve một bức tranh nhé… - Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện

HĐ góc: Trẻ chủ động chọn góc chơi và tự phân công vai chơi với nhau.

*Trẻ biết phân công công việc trong các thành viên trong nhóm của mình. VD: Bạn se là người bán hàng, tôi se là nguời mua hàng….Bạn đi mua nguyên vật liệu dùng để xâu vườn bách thú, tôi se chịu trách nhiệm xây… - Giáo viên tổ chức gợi ý cho trẻ đề xuất các trò chơi, khuyến khích trẻ để trẻ thể hiện sở thích của mình và tham gia hoạt động cho có hiệu quả. Ví dụ các trò chơi: Xếp quy trình “làm muối”....

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm như HĐG, HĐNT giáo viên theo dõi, quan sát, đánh giá động viên khuyến khích trẻ thực các đề xút của mình.

CS31: Cố gắng thực

hiện công việc đến cùng

- Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối.

- Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin khi thực hiện , không chán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác - Hoàn thành công việc được giao.

- Trẻ tham gia đến cùng trong HĐ góc HĐNT như: ghép,

dán, ve, nặn các P.T.G.Tvà các biển báo … - Múa hát, vận động về chủ đề .

- Lắp ghép các P.T.G.Tbằng hình,hình học – xếp các P.T.G.T theo mẫu) – chơi lô tô các P.T.G.T- đồ tên – sao chép tên các P.T.G.T, biển báo.

- Thả thuyền lá, thả vật chìm nổi – đong cát. Nước thả thuyền … đưa ra nhận xét . CS40: Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh - Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ như: trẻ đang nô đùa vui vẻ nhưng khi thấy bạn bị ngã đau trẻ se dừng chơi, chạy lại hỏi han, lo lắng, đỡ bạn vào lớp, hoặc trẻ đang thích thú chơi một đồ chơi mới ở ngoài sân

- Trò chuyện với trẻ về một số hành vi văn minh như: Biết giữ trật tự khi nhà có khách, khi có người ốm… - Ở mọi lúc mọi nơi: Cô tạo tình huống có vấn đề cho trẻ trải nghiệm. Ví dụ: Mấy hôm nay mẹ bạn Bảo Trâm đi vắng bạn ấy nhớ mẹ nên lên lớp bạn ấy buồn (Cho một cháu ngồi với vẻ mặt buồn) cô hỏi trẻ: Cháu se làm gì để an ủi bạn Bảo Trâm để bạn ấy đỡ buồn? Hoặc khi thấy bạn ngã con se làm gì…? ,

- Trong giờ nêu gương biết tỏ thái độ đồng tình nêu gương tốt.

nhưng khi vào nhà trẻ se đi lại lại nhẹ nhàng, không nói to vì mẹ bị ốm…

CS47: Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động.

- Có ý thức chờ đợi tuần tự trong khi tham gia các hoạt động: xếp hàng hoặc chờ đến lượt, không chen ngang, không xô đẩy người khác trong khi chờ đợi, ví dụ: xếp hàng lần lượt để lên cầu trượt khi chơi ngoài sân, xếp hàng lần lượt lên ô tô khách, chờ đến lượt được chia quà, lấy đồ ăn…; chờ đến lượt nói khi trò chuyên mà không cắt ngang người khác để được nói… - Biết nhắc nhở các bạn chờ đến lượt: nhắc các bạn xếp hàng, đề nghị bạn không được tranh lượt…

- Mọi lúc mọi nơi: trong giờ đón trẻ, trả trẻ, giờ ăn... - HĐNT: Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời như trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ...Giáo dục trẻ có ý thức xếp hàng chờ đến lượt mình để bảo đảm an toàn cho bản thân cũng như cho các bạn - Kết hợp với phụ huynh GD trẻ chấp hành sự tuần tự, lần lượt ( chờ đến lượt rửa tay, nhận quà, chơi…).

CS48: Lắng nghe ý kiến của người khác

- Nhìn vào người khác khi họ đang nói

- Không cắt ngang lời khi người khác đang nói

GD trẻ ở mọi lúc mọi, rèn cho trẻ phát biểu không nói leo trong giờ học trong các hoạt động.

Không cắt ngang lời khi người khác đang nói CS55: Đề nghị sự giúp

đỡ của người khác khi cần thiết

- Biết tìm sự hỗ trợ từ người khác.

- Biết cách trình bày để người khác giúp đỡ

- Mọi lúc mọi nơi; HĐ ngoài trời, giờ ăn, giờ ngủ… Thông qua tranh ảnh, video, tạo tình huống cụ thể như: đám cháy lớn, góc phân vai

“Gia đình”… Giáo dục trẻ biết nhờ người khác giúp đỡ khi gặp khó khăn nguy hiểm. ví dụ: khi đi lạc đường, khi cúp điện, khi gặp mưa bão…

- Phối hợp với phụ huynh thường xuyên giao việc cho trẻ và khuyến khích động viên khi trẻ thực hiện tốt.

CS 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân

- Nhận biết một số khả năng của bạn bè, người gần gũi, VD: bạn Thanh ve đẹp; bạn Nam chạy rất nhanh; chú Hùng rất khoẻ; mẹ nấu ăn rất ngon. - Nói được một số sở thích của bạn bè và người thân, VD: bạn Cường rất thích ăn cá, bạn Lan rất thích chơi búp bê, bố rất

- Mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ…) Trò chuyện với trẻ về sở thích của bạn và người thân. Thường xuyên nhắc nhở trẻ thực hiện, khuyến khích động viên khi trẻ làm tốt. - Trao đổi với phụ huynh ….

- Hoạt động chiều: Trò chuyện với trẻ khuyến khích trẻ đặt câu hỏi, giải thích cho trẻ rõ ràng mạch lạc. Chơi tự do.

thích đọc sách…

- Trẻ nói được thích cùng bạn bè làm một việc gì đó có ích cho mọi người và cho xã hội. Ví dụ: cháu thích cùng các bạn nhặt rác ,chăm sóc cây xanh để làm sạch môi trường…thích ve tranh về môi trường, biển đảo quê hương…

- Giáo viên khuyến khích trẻ làm một số công việc đơn giản để bảo vệ môi trường như: Nhặt rác ở sân trường, chăm sóc cây xanh…”, tổ chức ở hoạt động góc, hoạt đông ngoài trời như ve tranh tuyên truyền về bảo vệ môi trường”, lồng ghép giáo dục và tuyên truyền về lòng yêu quê hương đất nước, biển và hải đảo Việt Nam… thông qua tranh ảnh, áp phích…

III. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp

CS64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.

- Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện

- Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc ve lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện

- Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động

Nghehiểu truyện đàm thoại tốt theo nội dung câu chuyện.

- Chuyện: Ai quan trọng hơn. - Thơ: Cháu dắt tay ông.

- Chuyện: qua đường.

CS67: Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp

- Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp với người khác.

- Trong HĐ Góc, qua trao đổi ở các vai chơi.

- Thường xuyên nhắc nhở trẻ sáng tạo tình huống mới, cô khuyến khích động viên trẻ giao tiếp.

- Trò chuyện gợi ý cho trẻ để trẻ sử dụng nhiều loại câu khác nhau để giao tiếp.

CS69: Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động

-Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn mà (ví dụ, trao đổi để đi đến quyết định xây dựng một công viên bằng các hình khối, hoặc chuyển đổi vai chơi…) - Hướng dẫn bạn đang cố gắng giải quyết một vấn đề nào đó (Ví dụ: hướng dẫn bạn để kéo khóa áo hay xếp hình trong nhóm chơi hay lựa chọn màu bút chỉ để tô các chi tiết

- Trẻ biết trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động góc như TCPVTCĐ, XD…Trẻ chấp hành luật lệ an toàn giao thông – thích thể hiện việc mình làm qua vai chơi và các hoạt động khác quý trọng những người điều khiển phục vụ trên các P.T.G.T.

* Góc Phân vai: bán vé tàu xe đóng vai người đi du lịch - vai cảnh sát , lái xe, lái… .

* GócXây dựng: (Xây bến xe – bến tàu – nhà ga - lắp ráp các P.T.G.T) xây đường phố với các P.T.G.T- xây ngã 4 đường phố. ..

- Tô màu chọn phương tiện nào, người đưa thư – tín hiệu giao thông – thuyền vào bến.

của bức tranh);

- Hợp tác trong quá trình hoạt động, các ý kiến không áp đặt hoặc dùng vũ lực bắt bạn phải thực hiện theo ý của mình CS70: Kể về một sự

việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được

- Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc theo trình tự lôgích nhất định về một sự việc, hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy. Ví dụ: Hôm qua trời mưa cháu thấy cầu vồng rất đẹp hoặc trời mưa to sấm sét làm ti vi nhà cháu bị cháy…Hè vừa rồi cháu được đi du lịch ở bãi biển Nha Trang cháu thấy nhiều tàu thủy to và rất đẹp…

- Chú ý đến thái độ của người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay giải thích lại lời kể của mình khi người nghe chưa rõ -

- Trẻ trao đổi trò chuyện ở mọi lúc mọi nơi về sự việc hiện tượng mới sảy ra mà trẻ được chứng kiến.

- khuyến khích trẻ kể lại sự việc cho cô và các bạn cùng nghe trong HĐ đón trẻ, trả trẻ.

- Cô gới ý trò chuyện với trẻ để trẻ kể. hỏi trẻ mỗi khi trời mưa các con thường thấy hiện tượng gì xây ra? Hè vừa rồi có bạn nào được đi du lịch ở bải biển không?

CS 75: Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện

- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.

- Không nói chen vào khi người khác đang nói lời người khác…

- Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe, hoặc đặt các câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong.

- Mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ…) Trò chuyện với trẻ về cách thức trình bày, diễn đạt rõ ràng , không nói leo, ngắt lời người khác...

- Lồng ghép vào các môn học ( để giáo dục trẻ)

- Phối hợp với phụ huynh thường xuyên nhắc nhở trẻ không nói leo, ngắt lời người khác.

- Hoạt động chiều: Trò chuyện với trẻ khuyến khích trẻ đặt câu hỏi, giải thích cho trẻ rõ ràng mạch lạc. Chơi tự do.

CS79: Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh

- Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, bảng hiệu, nhã hàng… để đọc - Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chữ có ở môi trường xung quanh

- Thích tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách Hỏi người lớn hoặc bạn bè những chữ chưa biết

- Mọi lúc mọi nơi, HĐ ngoài trời: xem sách, tranh, ảnh có

chữ và đọc tên CC, tập đánh vần từ, hỏi người lớn đó là chữ gì…

- HĐ góc: Góc học tập- sách: tô chữ cái, tập ve.

- Phối hợp với phụ huynh thường xuyên nhắc nhở trẻ học CC và khuyến khích động viên khi trẻ thực hiện tốt.

CS82: Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng

- Hiểu được một số kí hiệu, biểu tương kí hiệu

- Mọi lúc mọi nơi, HĐ ngoài trời: xem sách, tranh, ảnh có các ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống như: cấm hút

trong cuộc sống xung quanh: kí hiệu một số biển báo giao thông đã được học, cấm hút thuốc, cột xăng, biển báo nguy hiểm ở các trạm điện, kí hiệu nhà vệ sinh, nơi bỏ rác, bến đỗ ôtô bus, không dẫm lên cỏ, kí hiệu đồ dùng cá nhân của mình và của các bạn, nhãn hàng….

thuốc lá, vứt rác vào thùng...

- HĐ góc: Trẻ hiểu được ký hiệu của mỗi góc theo quy định.

- Phối hợp với phụ huynh thường xuyên nhắc nhở và khuyến khích động viên khi trẻ thực hiện tốt.

- Cho trẻ quan sát một số biển báo: Biển báo giao thông, thùng rác, điểm dừng xe bus, nhà vệ sinh, biển báo nguy hiểm ở trạm điện, cột điện…

CS87: Biết dùng các ký hiệu hoặc hình ve để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân

- Cố gắng tự mình viết ra, cố gắng tạo ra những biểu tượng, những hình mẫu ký tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các ký hiệu, chữ, từ để biểu thị cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân. - “đọc” lại được những ý mình đã “viết” ra

- Đón trẻ, trả trẻ: Phối hợp với CMHS giáo dục trẻ biết thể hiện cảm xúc như vui buồn qua các hình ve…

- Cô khuyến khích trẻ ve, viết ký hiệu riêng để diễn tả cảm xúc của mình.

IV. Lĩnh vực phát triển nhận thức

CS95: Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra

- Chú ý quan sát và đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo (VD: mẹ ơi trời nhiều sao thế thì mai se năng to đấy; nhiều con chuồn chuồn bay thấp thế thì ngày mai se mưa; tớ đoán trời se mưa vì gió to và có nhiều mây đen lắm ….).

- Đón trẻ, trả trẻ: Phối hợp với CMHS giáo dục trẻ biết các hiện tượng thiên nhiên như sấm, chớp, mưa…

- Mọi lúc mọi nơi: Trò chuyện, cho trẻ xem tranh, sách về các hiện tượng thiên nhiên.

- Lồng ghép vào các môn học như: Làm quen văn học:

Một phần của tài liệu dự kiến các chủ đề mầm non (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w