TDKN :+ Đi trên ghế thể dục;

Một phần của tài liệu dự kiến các chủ đề mầm non (Trang 65)

+ Đi trên ghế thể dụcđầu đội túi cát; + Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế.

CS14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút

- Tập trung chú ý - Tham gia hoạt động tích cực

- Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,...

- Mọi lúc mọi nơi:Lồng ghép vào các hoạt động giáo dục.

- HĐNT: Thăm quan mô hình, trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi tự do .

- Lồng ghép vào các tiết học ….

- HĐG: Lồng ghép vào các góc như: góc xây dưng, góc nghệ thuật…

CS20: Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.

- Kể được một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe. Ví dụ các đồ ăn ôi thiu, rau quả khi chưa rửa sạch, nước lã, rượu- bia, …

- Nhận ra được dấu hiện của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu - Không ăn, uống những thức ăn đó.

- Mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ…) Trò chuyện với trẻ về tên các món ăn trong ngày, nhận biết được một số loại thức ăn có hại cho sức khỏe ( thức ăn ôi thiu, quả xanh, nước lã..).

- HĐNT: Cho trẻ xem tranh ảnh về 1 số loại thức ăn, nước uống có hại cho sức khỏe.

- Lồng ghép môn KPKH: Giáo dục trẻ, …

- Kết hợp với phụ huynh cho trẻ ăn chín uống sôi, không ăn thức ăn ôi thiu…

CS24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép

- Đưa mắt nhìn người thân hoặc hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ - Không theo khi người lạ rủ

- Kêu người lớn khi bị ép đi hoặc mách người lớn khi có sự việc đó xảy ra với bạn

- Đón trẻ, trả trẻ: Phối hợp với CMHS giáo dục trẻ biết phân biệt người quen, người lạ. không được đi theo, nhận quà của người lạ khi chưa được sự đồng ý của người thân. Biết gọi người lớn khi bị ép đi hoặc nói lại với người lớn khi có sự việc đó xẩy ra.

- Mọi lúc mọi nơi: Trò chuyện, nhắc nhở trẻ.

- HĐG: Lồng ghép vào các góc chơi, đặc biệt là góc chơi phân vai.

II. Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội

CS30: Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân

- Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân, ví dụ: chúng mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé, tôi se chơi trò chơi bán hàng, chúng ta cùng ve một bức tranh nhé… - Cố gắng thuyết phục

HĐ góc: Trẻ chủ động chọn góc chơi và tự phân công vai chơi với nhau.

*Trẻ biết phân công công việc trong các thành viên trong nhóm của mình. VD: Bạn se là người bán hàng, tôi se là nguời mua hàng….Bạn đi mua nguyên vật liệu dùng để xâu vườn bách thú, tôi se chịu trách nhiệm xây… - Giáo viên tổ chức gợi ý cho trẻ đề xuất các trò chơi, khuyến khích trẻ để trẻ thể hiện sở thích của mình và tham gia hoạt động cho có hiệu quả. Ví dụ các trò chơi: “ Chọn hành vi đúng/ sai”

bạn để những đề xuất của mình được thực hiện

cùng. CS 33: Chủ động làm

một số công việc đơn giản hằng ngày

- Tự giác thực hiện công việc mà không chở sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn, ví dụ như:

Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi, tự giác đi rửa tay trước khi ăn, hoặc khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động. - Trẻ biết trồng cây xanh, bỏ rác đúng nơi quy định, nhặt rác bỏ vào thùng khi thấy rác, không vứt rác xuống nguồn nước, tiết kiệm điện, tiết kiệm nước (hành động

“ Tắt khi không sử dụng”)

- Biết nhắc các bạn cùng tham gia.

Một phần của tài liệu dự kiến các chủ đề mầm non (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w