dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện
- Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc ve lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động
- Mọi lúc mọi nơi; HĐ ngoài trời.
- Mọi lúc mọi nơi, HĐNT: Trò chuyện về cây xanh và môi trường sống, tết và mùa xuân.
- LQVH: + Thơ. Cây bàng.
+ Truyện: Sự tích hoa hồng.
+ Thơ : Cây táo ngọt.
+ Truyện: Sự tích rau thì là (Nhược Thủy) + Thơ.Tết đang vào nhà (Nguyễn Hồng Kiên).
- HĐ góc: Góc phân vai, học tập…
CS65: Núi rừ ràng - Phỏt õm đỳng và rừ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
- Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp
- Mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ…) Trò chuyện với trẻ về cỏch thức trỡnh bày, diễn đạt rừ ràng những cõu chuyện, bài thơ, đồng dao.
- HĐNT.Cho trẻ xem tranh có từ chứa chữ cái b,d,đ - LQVH: + Đồng dao ca dao: “Lúa ngô là cô đậu nành”;
“Nhà tôi có một cây cau”
- LQCC: I,t,c
- HĐG: Chơi góc phân vai, học tập- sách, nghệ thuật….
- Phối hợp với phụ huynh thường xuyên nhắc nhở trẻ nói rừ ràng mạch lạc, khụng núi ngọng, núi lắp.
CS71: Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định.
- Kể lại được câu chuyện ngắn dựa vào trí nhớ hoặc qua truyện tranh đã được cô giáo, bố mẹ kể hoặc đọc cho nghe với đầy đủ yếu tố (nhân vật,lời nói của các nhân vật, thời gian, địa điểm và diễn biến theo đúng trình tự nội dung của câu chuyện.
- Lời kể rừ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời kể và cử chỉ, nét mặt
- Mọi lúc mọi nơi: HĐNT, HĐG: Cho trẻ kể lại chuyện theo tranh, đóng kịch (hình thức ôn tập)
- LQVH: + Thơ. Cây bàng.
+ Truyện: Sự tích hoa hồng.
+ Thơ : Cây táo ngọt.
+ Truyện: Sự tích rau thì là (Nhược Thủy) + Thơ.Tết đang vào nhà (Nguyễn Hồng Kiên).
CS74: Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.
- Lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói.
- Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để người nói biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói
- Mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ…) Trò chuyện với trẻ về cỏch thức trỡnh bày, diễn đạt rừ ràng và đỏp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.
- Lồng ghép vào các tiết học: LQVH, GDAN…
- HĐG: Góc xây dựng, học tập, nghệ thuật....
- Kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ trong giao tiếp với người khác, thể hiện thân thiện, biểu hiện tình cảm của mình với người khác.
CS79: Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
- Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, bảng hiệu, nhã hàng… để đọc
- Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chữ có ở môi trường xung quanh
- Thích tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách Hỏi người lớn hoặc bạn bè những chữ chưa biết
- Mọi lúc mọi nơi, HĐ ngoài trời: xem sách, tranh, ảnh có chữ và đọc tên CC, tập đánh vần từ, hỏi người lớn đó là chữ gì…
- HĐ góc: Góc học tập- sách: tô chữ cái, tập ve.
- Phối hợp với phụ huynh thường xuyên nhắc nhở trẻ học CC và khuyến khích động viên khi trẻ thực hiện tốt.
CS84: “Đọc” theo truyện tranh đã biết
- Chỉ vào chữ dưới tranh minh họa và “đọc” thành tiếng (theo trí nhớ) để
“đọc” thành một câu chuyện với nội dung phù hợp với từng tranh minh họa
- Mọi lúc mọi nơi: Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở lớp, phụ huynh kết hợp với cô giáo kèm thêm cho cháu đọc thêm các bài thơ, câu chuyện ở nhà.
+ HĐNT: Trò chuyện, xem tranh ảnh về Thế giơói thực vật, tết mùa xuân.
+ Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, nu nu na nu nống…
- LQVH: + Thơ. Cây bàng.
+ Truyện: Sự tích hoa hồng.
+ Thơ : Cây táo ngọt.
+ Truyện: Sự tích rau thì là (Nhược Thủy)
+ Thơ.Tết đang vào nhà (Nguyễn Hồng Kiên).- HĐG:
Góc phân vai: Đóng kịch – Góc học tập: Đọc thơ, chuyện , xem tranh ảnh về chủ đề…
- Hoạt động chiều: Tham gia vào các trò chơi tự do, ôn các bài thơ, câu chuyện. Giáo dục trẻ cham ngoan học giỏi.
CS88: Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
- Cầm bút viết và ngồi để viết đúng cách
- Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động
- Biết sử dụng các dụng cụ viết ve khác nhau để tạo ra các các dòng giống chữ viết để biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy. Nói cho người khác biết ý nghĩa của các dòng mình đã “viết”
- Mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ…) Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- HĐNT: Cho trẻ dùng phấn viết những chữ cái đã học xuống sân
- LQCC: Tập tô I,t,c.
- HĐG: Góc nghệ thuật: Tô, viết các chữ cái.
- Kết hợp với phụ huynh hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tô viết, sao chép những chữ cái đã học.
IV. Lĩnh vực phát triển nhận thức CS92: Gọi tên nhóm
cây cối, con vật theo đặc điểm chung
- Phân nhóm một số con vật/ cây cối gần gũi theo đặc điểm chung
- Sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm các con vật/cây cối đó
- Mọi lúc mọi nơi: Trò chuyện với trẻ về một số loại cây, tết và mùa xuân.
- HĐNT.Cho trẻ tham quan công viên ...
- KPKH:
+ Tìm hiểu về cây xanh và môi trường sống của chúng.
+ Trò chuyện về họ rau.
+ Trò chuyện về các loại quả..
+ Trò chuyện về tết nguyên đán…
+ Trò chuyện về một số lễ hội.
- HĐG: Góc học tập: Đọc thơ, ca dao đồng dao,...- Góc bán hàng: Bán một số loại cây, loại rau....- Góc thiên nhiên: Trồng và chăm sóc cây xanh…
CS93: Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên
- Nhận ra và sắp xếp hoặc giải thích các tranh về sự phát triển theo trình tự các giai đoạn phát triển của cây/con/hiện tượng tự nhiên .VD: hạt à hạt nảy mầmàcây nonà cây trưởng thành có hoaà cây có quả; gió toà mưa à ao, hồ, sông ngòi đầy nướcàlũ lụt
- Mọi lúc mọi nơi: Trò chuyện với trẻ về sự phát triển của cây.
- HĐNT.Cho trẻ tham quan mô hình sự phát triển của cây - KPKH: + Tìm hiểu về cây xanh và môi trường sống của chúng.
- HĐG: Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm về sự phát triển của cây.- Góc học tập: Xem tranh ảnh về sự, phát triển của cây.
CS97: Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
Kể hoặc trả lời được câu hỏi của người lớn về một số điểm vui chơi công cộng/công viên/ trường học/nơi mua sắm/ nơi khám bệnh ở nơi trẻ sống hoặc đã được đến gần nhà của trẻ (tên gọi, định hướng khu vực, không gian, hoạt động của con người và một số đặc điểm nổi bật khác).
- Mọi lúc mọi nơi: Trò chuyện với trẻ để trẻ ghi nhớ được một số địa điểm nơi công cộng, các danh lam thắng cảnh.
- HĐNT.Cho trẻ tham quan mô hình một số địa điểm công cộng như: Nhà văn hoá, trạm xe bus, công viên, hồ bơi…
- HĐG: Góc học tập.
- Hoạt động chiều: Trẻ chơi các trò chơi tự do, trò chuyện về được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
CS101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc
(VD: vỗ tay, vẫy tay, lắc lư, cười, nhắm mắt..)
- Mọi lúc mọi nơi: Kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ trong giao tiếp với người khác, thể hiện thân thiện, biểu hiện tình cảm của mình với người khác.
- HĐNT: Lồng ghép vào trò chơi vận động: chạy tiếp sức...
- GDAN: + Em yêu cây xanh + Bầu và bí
+ Mùa xuân;
+ Mùa xuân đến rồi.
+ Sắp đến tết rồi...
- HĐG: Góc xây dựng, góc học tập, Góc nghệ thuật....
CS103: Nói về ý tưởng - Bày tỏ ý tưởng của
mình khi làm sản phẩm, - Mọi lúc mọi nơi: Đón trẻ, trả trẻ, trò chuyện về cây xanh, tết và mùa xuân.
thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình
cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân. VD: con se làm một gia đình chú hề, có hề bố, hề mẹ và hề con…
- Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành: VD: con se đặt tên là “những chú hề vui nhộn”…
- HĐNT: Lồng ghép vào trò chơi tự do: ve cây, hoa, quả, quang cảnh ngày tết..
- Lồng ghép vào các tiết học: tạo hình.
+ Ve cây bằng dấu vân tay.
+ Ve vườn hoa.
+ Nặn bánh ngày tết....
+ Xé dán củ quả.
+ Tạo hình từ các nguyên vật liệu mở.
- HĐG: Góc nghệ thuật: Ve , tô màu tranh vườn cây ăn quả, quang cảnh ngày tết...
CS104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
- Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10.
- Đọc được các chữ số từ 1 đến 9.
- Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được
- Mọi lúc mọi nơi: Kết hợp với phụ huynh hướng dẫn trẻ cách đếm, mối quan hệ hơn kém, chia số lượng 9 thành 2 phần.
- HĐNT.Cho trẻ tham quan mô hình đếm các số lượng đồ vật trong mô hình.
- LQVT với các đề tài:
- Đếm đến 9, nhận biết chữ số 9
- Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 - Chia số lượng 9 thành 2 phần….
- HĐG: Góc học tập: Đọc, đếm các chữ số từ 1 đến 9 số...
- Góc nghệ thuật: Tô, viết các chữ số....
CS 108: Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác
- Nói được vị trí không gian của trong , ngoài, trên dưới của 1 vật so với 1 vật khác (ví dụ: cái tủ ở bên phải cái bàn, cái ảnh ở bên trái cái bàn v..v..) - Nói được vị trí không gian của một vật so với một người được đứng đối diện với bản thân (ví dụ:
trẻ nói cái cây ở phía bên tay trái của bạn Nam; bạn Lan đứng bên tay phải của bạn Tuấn. Tôi đứng phía trước mặt của bạn Hải; bạn Mai đứng phía sau của tôi ...)
- Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu (Ví dụ: Đặt búp bê lên trên giá đồ chơi, đặt quả bóng ở bên phải của búp bê…)
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ, HĐ ngoài trời…)
- Ôn Nhận biết, phân biệt các phía của bản thân, của người khác.
- HĐ góc: Góc học tâp.
- Phối hợp với phụ huynh…
- Hoạt động chiều: Trò chuyện với trẻ khuyến khích trẻ đặt cõu hỏi, giải thớch cho trẻ rừ ràng mạch lạc. Chơi tự do.
CS111: Nói ngày trên lốc lịch và giờ chẵn
- Nói được lịch, đồng hồ dùng để làm gì.
- Mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ…) Cho trẻ xem dự báo thời tiết trò chuyện với trẻ về chủ đề, trẻ biết được
trên đồng hồ - Nói được ngày trên lịch (đọc ghép số)
- Nói được giờ chẵn trên đồng hồ (ví dụ: bây giờ là 2 giờ/ 3 giờ v..v..)
giờ, thứ ngày, trên lịch…
- HĐNT: Trò chuyện và cho trẻ xem lịch và hỏi trẻ trên lốc lịch có những con số gì? Ý nghĩa của những con số đó là gì? Chỉ con số trên đồng hồ và hỏi trẻ trên đồng hồ có những số nào?...
- LQVT: Lồng ghép ôn các số 1 đến 10 - HĐG: Góc học tập: Đọc chữ số…
CS112: Hay đặt câu hỏi - Thích đặt câu hỏi để tỡm hiểu, làm rừ thụng tin về một sự vật, sự việc hay người nào đó.
- Mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ, HĐ ngoài trời…) Trò chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh theo chủ đề.
- Lồng ghép vào các môn học: KPKH, LQVH..
- HĐ góc: Góc học tập- sách, phân vai...
- Phối hợp với phụ huynh khuyến khích trẻ đặt câu hỏi.
vd: Tại sao cây có rễ? Rễ cây có chức năng gì?....
- Hoạt động chiều: Trò chuyện với trẻ khuyến khích trẻ đặt câu hỏi. Chơi tự do.
CS115: Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại
- Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại .
- Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó.
* HĐ ngoài trời, mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ…) Cho trẻ xem tranh, ảnh, trò chuyện với trẻ về số lượng các con vật, số tương ứng.
- Cô đưa trẻ xem 8 quả cam và một quả táo, yêu cầu trẻ loại đối tượng không cùng loại với đối tượng khác…
* HĐ góc: Góc bán hàng, học tập, XD….
CS120: Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác
- Thay tên hoặc thêm của các nhân vật, hành động của nhân vật, thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện trong câu chuyện một cách hợp lí, không làm mất đi ý nghĩa của câu chuyện quen thuộc đã được nghe kể nhiều lần
- Mọi lúc mọi nơi, HĐNT: Trò chuyện các hiện tượng thiên nhiên, tham quan mô hình…
+ Truyện: Sự tích rau thì là (Nhược Thủy) + Truyện: Sự tích hoa hồng.
- HĐ góc: Góc phân vai: Đóng kịch – Góc học tập:
Đọc thơ, chuyện , xem tranh ảnh về chủ đề…
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
( Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày ………. đến ………..năm 2014)
Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
I. Lĩnh vực phát triển thể chất