Hoạt động chiều: Trẻ tham gia vào các trò chơi tự do.

Một phần của tài liệu dự kiến các chủ đề mầm non (Trang 70)

do, cô tạo tình huống để trẻ thể hiện cảm xúc và vẻ mặt của mình.

CS89: Biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình

- Sao chép lại đúng tên của bản thân

- Nhận ra tên của mình trên các bảng ký hiệu đồ dùng cá nhân và tranh ve - Sau khi ve tranh, viết tên của mình phía dưới theo cách mà mình thích (bằng chữ in, bằng chữ thường viết đầy đủ hoặc chỉ có một chữ cái đầu hoặc trang trí thêm vào tên của mình khi viết ra…

- Mọi lúc mọi nơi: Kết hợp với phụ huynh dạy trẻ biết “viết” tên mình theo cách riêng.

+ HĐNT: Trò chuyện cho trẻ chơi tự do, dùng phấn vé, viết tên của mình theo cách riêng.

- Góc sách: Biết sao chép một số từ hay tên của trẻ. - Biết sử dụng ký hiệu riêng để nhận ra tên của mình trên các bảng ký hiệu đồ dùng cá nhân và tranh ve.

- Làm quen chữ cái: Trẻ sử dụng các chữ cái đã học để viết tên của mình.

- Hoạt động chiều: Trẻ tham gia vào các trò chơi tựdo. do.

IV. . Lĩnh vực phát triển nhận thức

CS 94: Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống.

- Gọi tên các mùa trong năm nơi trẻ sống

- Nêu được đặc điểm đặc trưng của mùa đó: VD: mùa hè: nắng nhiều, nóng, khô, có nhiều loại quả, hoa đặc trưng (kể tên); mùa đông: nhiều gió, mưa, trời lạnh, ít hoa quả hơn mùa hè (kể tên một số loại hoa/quả đặc trưng)

- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm từ đó trẻ có ý thức ăn uống, mặc áo quần phù hợp với thời tiết.

- Trẻ biết phòng tránh

- Mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ…) Trò chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh về các mùa trong năm.

- HĐNT trò chuyện với trẻ về thời tiết. Hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào? Nóng hay lạnh…

- HĐ góc: Góc học tâp- sách. - Phối hợp với phụ huynh…

- Hoạt động chiều: Trò chuyện với trẻ khuyến khích trẻ đặt câu hỏi, giải thích cho trẻ rõ ràng mạch lạc. Chơi tự do.

- Trò chuyện giáo dục trẻ khi đi ra trời mưa phải mang áo mưa hoặc che dù. Ra nắng phải đội nón, mũ… Khi mưa to, gió bão không được ra ngoài, không được trú dưới gốc cây.

- Giáo dục trẻ thông qua tranh ảnh, video, aphic…qua thơ ca, chuyện kể ( Thơ “Nắng thua em rồi” ; “Mưa rào”)

những lúc thời tiết gây nguy hại cho sức khỏe CS97: Kể được một số

địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống

Kể hoặc trả lời được câu hỏi của người lớn về một số điểm vui chơi công cộng/công viên/ trường học/nơi mua sắm/ nơi khám bệnh ở nơi trẻ sống hoặc đã được đến gần nhà của trẻ (tên gọi, định hướng khu vực, không gian, hoạt động của con người và một số đặc điểm nổi bật khác). - Biết giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng, không chạm vào ổ cắm điện ở bệnh viện …

- Mọi lúc mọi nơi: Trò chuyện với trẻ về quê hương đất nước Bác Hồ, trường tiểu học, để trẻ ghi nhớ được một số địa điểm nơi công cộng, các danh lam thắng cảnh. - HĐNT.Cho trẻ tham quan mô hình về quê hương của bé các danh lam thắng cảnh trên quê hương bé.

- KPKH: + Quê hương của bé. +Biển đảo Việt Nam.

+ Hà Nội mến yêu. + Bác Hồ của bé. + Trường mới của bé. + Những đồ dùng mới.

- HĐG: Góc học tập: Xem tranh ảnh về quê hương đất nước. Góc xây dựng: cảnh đẹp quê em.

- Hoạt động chiều: Trẻ chơi các trò chơi tự do, trò chuyện về quê hương, đất nước, Bác Hồ, trường tiểu học

- Trò chuyện giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nơi công cộng :

không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định, không chạm vào ổ cắm ở bệnh viện …

CS103: Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình

- Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân. VD: con se làm một gia đình chú hề, có hề bố, hề mẹ và hề con… - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành: VD: con se đặt tên là “những chú hề vui nhộn”…

- Mọi lúc mọi nơi: Đón trẻ, trả trẻ, trò chuyện về cây xanh, tết và mùa xuân.

- HĐNT: Lồng ghép vào trò chơi tự do: ve cây, hoa, quả, quang cảnh ngày tết..

- Lồng ghép vào các tiết học: tạo hình. + Ve phong cảnh miền núi

+ Trang trí ảnh Bác + Ve biển đảo Việt Nam + Ve trương tiểu học + Ve đồ dùng học tập

- HĐG: Góc nghệ thuật: Ve , tô màu tranh vườn cây ăn quả, quang cảnh ngày tết...

CS106: Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo

- Lựa chọn và sử dụng một số dụng cụ làm thước đo (đoạn que, đoạn dây, mẩu gỗ, cái thước, bước chân, gang tay...) để đo độ dài của một vật VD: chiều cao của cái trống, cái gùi…

- Đo đúng cách như đặt thước đo nối tiếp đúng vị trí.

- Nói đúng kết quả đo (Ví dụ bằng, 5 bước chân, 4 cái thước)

- Mọi lúc mọi nơi: Trò chuyện với trẻ về quê hương, đất

nước, Bác Hồ, trường tiểu học

- HĐNT.Trò chuyện, cho trẻ chơi tự do …

* L.Q.V. Toán

- Thao tác đo độ dài một đối tượng

- Đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng 1 đơn vị đo .

- Đo 1 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo. - Ôn lại thao tác đo.

- HĐG: Lồng ghép vào các góc chơi như: Góc học tập, góc xây dựng, góc thiên nhiên: cho trẻ đo…

Một phần của tài liệu dự kiến các chủ đề mầm non (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w