MỤC TIÊU NÔI DUNG HOẠT ĐỘNG
CS2: Nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Lấy đà và bật nhảy xuống.
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân - Giữ được thăng bằng khi chạm đất.
- Mọi lúc mọi nơi: (Đón, trả trẻ), trò chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh về cây xanh- Tết và mùa xuân.
- HĐNT: Trò chơi VĐ: Chạy tiếp sức
- TCDG.Nu na nu nống, ném còn, TC tự do…
- GDTC: + Bật liên tục qua 4-5 vòng;
+ Nhảy xuống từ độ cao 40cm...
CS6: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình ve
- Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.
- Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét ve.
- Mọi lúc mọi nơi: (Đón, trả trẻ), trò chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh về cây xanh- Tết và mùa xuân.
- HĐNT: Trò chơi tự do: ve cây, hoa,...
- HĐTH: + Ve cây bằng dấu vân tay.
+ Ve vườn hoa.
+ Nặn bánh ngày tết....
- HĐG: Lồng ghép ở góc nghệ thuật: ve, tô, cắt dán tranh theo chủ đề.
CS 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
- Bôi hồ đều,
- Các hình được dán vào đúng vị trí qui định.
- Sản phẩm không bị rách
- HĐNT: Cắt, dán theo ý thích (theo chủ đề).
- HĐTH:
+ Xé dán củ quả.
+ Tạo hình từ các nguyên vật liệu mở.
- HĐG: Góc nghệ thuật cắt dán hình theo chủ đề...
CS11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng.
- Khi đi mắt nhìn thẳng.
- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế.
- HĐ ngoài trời: Đi dạo, đi thăm đi qua cầu giữ được thăng bằng…
- TDKN + Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế.
+ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.
CS12: Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây
- Phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Chạy được 18 mét liên tục trong vòng 5 giây - 7 giây.
- HĐNT: Trò chơi vận động: Bắt vịt con - Mọi lúc mọi nơi: TCDG. , TC tự do…
- GDTC: + Chạy nhấc cao đùi.
+ Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây CS15: Rửa tay bằng xà
phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Khi rửa không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo - Rửa sạch tay không còn mùi xà phòng
- Đón trẻ trò chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh về việc rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Lồng ghép giáo dục trẻ thông qua trò chơi
“rửa tay” và trò chơi “Ai biết bảo vệ cơ thể”
Phối hợp với CMHS hướng dẫn trẻ cách rửa tay bằng xà phòng đúng cách.
- Mọi lúc mọi nơi: Thường xuyên nhắc nhở trẻ thực hiện, cô khuyến khích động viên khi trẻ làm tốt. .
CS19: Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
- Phân biệt các thức ăn theo nhóm ( nhóm bột đường, nhóm chất đạm,
- Mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ…) Trò chuyện với trẻ về tên các món ăn trong ngày.
- HĐG: Chơi góc nấu ăn, bán hàng, lô tô dinh dưỡng . - Trao đổi với phụ huynh….
- Hoạt động chiều: Trò chuyện với trẻ khuyến khích trẻ đặt cõu hỏi, giải thớch cho trẻ rừ ràng mạch lạc. Chơi tự
nhóm chất béo..)
- Nhận biết và ăn các lọai thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe.
- Ăn chín uống sôi.
- Biết và không ăn những thức ăn bị ôi, thiu…
do.
- Thông qua các tranh ảnh, video, thơ, chuyện…
(Thơ : “Thỏ bông bị ốm” …) giáo dục trẻ biết ăn chín, uống sôi, ăn những thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Biết và không ăn những thức ăn ôi thiu.
CS20: Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Kể được một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe. Ví dụ các đồ ăn ôi thiu, rau quả khi chưa rửa sạch, nước lã, rượu- bia, …
- Nhận ra được dấu hiện của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu - Không ăn, uống những thức ăn đó.
Mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ…) Trò chuyện với trẻ về tên các món ăn trong ngày, nhận biết được một số loại thức ăn có hại cho sức khỏe ( thức ăn ôi thiu, quả xanh, nước lã..).
- HĐNT: Cho trẻ xem tranh ảnh về 1 số loại thức ăn, nước uống có hại cho sức khỏe.
- Lồng ghép môn KPKH: Giáo dục trẻ … - Kết hợp với phụ huynh….
CS23: Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm
- Phân biệt được nơi bẩn, nơi sạch.
- Phân biệt được nơi nguy hiểm (gần hồ / ao / sông / suối/ vực/ ổ điện...) và không nguy hiểm.
- Chơi ở nơi sạch và an toàn.
Trò chuyện với trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
- Trò chuyện và giải thích cho hiểu những nơi có thể gây nguy hiểm cho trẻ như: ao, hồ…, xăng dầu, vực cao…
- Tổ chức chuyên đề hội thi “Vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân” cho trẻ.
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh , video các biển những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm… để giáo dục trẻ giúp trẻ rẻ nhận biết các biển báo nguy hiểm trong cuộc sống hàng ngày.
II. Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội CS29: Nói được khả
năng và sở thích riêng của bản thân
-Nói được khả năng của bản thân , ví dụ: Con có thể bê được cái ghế kia, nhưng con không thể bê được cái bàn này vì nó nặng lắm/ vì con còn bé quá… )
-Nói được sở thích của bản thân, ví dụ: con thích chơi bán hàng/ thích đá bóng, thích nghe kể chuyện, thích đi du lich biển
- Trò chuyện với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, tạo điều kiện để trẻ thể hiện khả năng và sở thích của mình.
Lồng ghép trong LQVH, ÂN, TH như: Đọc thơ, kể chuyện, hát, ve...
- HĐ góc: Góc nghệ thuật, phân vai...
- Phối hợp với phụ huynh thường xuyên cho trẻ thể hiện khả năng và sở thích của trẻ để có kế hoạch bồi dưỡng trẻ.
- Trò chuyện với trẻ và cho trẻ xem một số tranh ảnh, apphic, video về biển đảo giáo dục cho trẻ không khí ở biển rất tốt cho sức khỏe vì vậy khi đi du lich ở biển và hải đảo không được vứt rác làm ô nhiễm môi trường biển đảo.
CS34: Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
- Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến
- Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rừ ràng, khụng sợ sệt, rụt rè, e ngại.
- Nêu ý kiến yêu cầu
- Trò chuyện với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, tạo điều kiện để trẻ tự tin thể hiện ý kiến của mình. Phát biểu, tích cực trong mọi hoạt động. Động viên khuyến khích trẻ nói lên ý kiến riêng của mình. Ví dụ: khi thấy các bạn vứt rác ở sân trường con se làm gì? Khi đi du lịch ở các bãi biển thấy người khác xả rác lên bãi biển hay vứt rác xuống mặt nước con se làm gì? Khi thấy bố hay người thân của mình hút thuốc con se làm gì?....
người khác không được làm việc đó ảnh hưởng đến môi trường hoặc mọi người xung quanh. Ví dụ:
Bạn không được vứt rác ra sân trường ví se gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến vẻ đẹp của trường; Bố không được hút thuốc vì se ảnh hưởng đến sức khỏe của mình và của người khác...
- Lồng ghép trong KPKH, LQVH…
- HĐ góc: Góc phân vai, học tập, XD...
CS38: Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp
- Nhận ra được cái đẹp ( bông hoa đẹp, bức tranh ve đẹp, búp bê xinh...)
- Những biểu hiện thích thú trước cái đẹp: reo lên, xuýt xoa khi nhìn thấy đồ vật, cảnh vật đẹp.... ví dụ: ngắm nghía say sưa khi nhìn một bức tranh đẹp; xuýt xoa trước vẻ đẹp của một bông hoa, thích thú ngửi, vuốt ve những cánh hoa, reo lên khi nhìn cánh đồng lúa chín, hoa cỏ xanh mơn mởn sau mưa, biển xanh bát ngát, thích thú lắng nghe tiếng chim hót…
- Mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ…) Trò chuyện với trẻ về cái đẹp, xem tranh ảnh về TGTV- tết mùa xuân.
- HĐNT: Cho trẻ ve theo ý thích….
- Lồng ghép trong các tiết học tạo hình, khám phá khoa học.
- HĐG: Góc nghệ thuât, thiên nhiên, XD..
Kết hợp trao đổi với phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ được quan sát, thể hiện sự thích thú với cái đẹp ở xung quanh trẻ.
- Giáo viên trò chuyện gợi ý, cho trẻ xem một số tranh ảnh, video. .. để quan sát biểu hiện của trẻ trước cái đẹp của các cảnh vật…ví dụ: reo lên, xuýt xoa khi nhìn thấy đồ vật, cảnh vật đẹp.... ví dụ: ngắm nghía say sưa khi nhìn một bức tranh đẹp; xuýt xoa trước vẻ đẹp của một bông hoa, thích thú ngửi, vuốt ve những cánh hoa, reo lên khi nhìn cánh đồng lúa chín, hoa cỏ xanh mơn mởn sau mưa, biển xanh bát ngát, thích thú lắng nghe tiếng chim hót…
CS39: Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc
- Quan tâm hỏi han về sự phát triển, cách chăm sóc cây, con vật quen thuộc.
- Thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lá cây;
cho con vật quen thuộc ăn, vuốt ve, âu yếm các con vật non…
- Mọi lúc mọi nơi: Xem tranh, ảnh theo chủ đề trong giờ đón trẻ, trả trẻ.
- Tổ chức cho trẻ tham gia chăm sóc “vườn rau của bé”
khuyến khích trẻ chăm sóc cho rau như: nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho rau để rau nhanh tốt, các cô cấp dưỡng se nấu canh cho bé ăn. Giáo dục trẻ ăn nhiều rau để mắt sáng, dáng cao, da đẹp....
- HĐNT, HĐ góc: Chăm sóc cây cối, con vật góc thiên nhiên.
- Lồng ghép trong các tiết học tạo hình, khám phá khoa học.
- Kết hợp với phụ huynh GD trẻ có ý thức bảo vệ mội trường, trồng và chăm sóc cây xanh, yêu quý, chăm sóc con vật.
CS43: Chủ động giao tiếp với bạn và người
- Chủ động bắt chuyện hoặc kéo dài được cuộc
- Mọi lúc mọi nơi: Kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ tự tin, mạnh dạn, chủ động trong giao tiếp với bạn bè và
lớn gần gũi trò chuyện
- Sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp - Giao tiếp thoải mái, tự tin
- Trẻ biết chủ động bắt chuyện với bạn, rủ bạn cùng thực hiện một nhiệm vụ nào đó. Ví dụ:
chúng mình cùng nhau nhặt lá rơi bỏ vào thùng rác, cùng nhau chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên…
mọi người.
- Đón trẻ, trả trẻ: Động viên, khuyến khích trẻ tham gia vào các góc chơi tự do với bạn, biết nhường nhịn nhau khi chơi, không tranh giành đồ chơi.
- Lồng ghép vào các tiết học…
- HĐG: Biết liên kết giữa các nhóm chơi ở các góc ( XD, phân vai, học tập..)
- Gìơ ra chơi: Giáo viên tổ chức cho trẻ ra sân nhặt lá rơi bỏ vào thùng rác. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm trẻ. Các trẻ trong nhóm cùng chủ động giao tiếp với nhau phân công nhiệm vụ cho từng thành viên…
CS50: Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè
- Chơi với bạn vui vẻ - Biết dùng cách để giải quyết mâu thuẫn giũa các bạn
- Mọi lúc mọi nơi: Trò chuyện với trẻ về chủ đề, tạo điều kiện cho trẻ được thể hiện sự thân thiện, giao tiếp với mọi người.
- HĐNT: Trò chơi vận đông, trò chơi dân gian...
-HĐG: Góc xây dựng, góc phân vai....
- Kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ biết đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè.
CS57: Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày
Thể hiện một số hành vi bảo vệ môi trường
- Giữ vệ sinh chung:
Bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau khi chơi, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, tham gia quét, lau chùi nhà cửa;
- Sử dụng tiết kiệm điện, nước: tắt điện khi ra khỏi phòng; sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt
- Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi
- Đón trẻ, trả trẻ, HĐNT: Trò chuyện về cây xanh và môi trường sống; Phối hợp với CMHS giáo dục trẻ có những hành vi, thói quen tốt.
- Cho trẻ tham gia nhặt rác trong sân trường, chăm sóc rau…
- Mọi lúc mọi nơi: Thường xuyên nhắc nhở trẻ thực hiện, cô khuyến khích động viên khi trẻ làm tốt. Lồng ghép vào các môn học như LQVH: Câu chuyện “Thùng rác trò chuyện”; KPKH: “Cây xanh và MT sống”…
- HĐG: Góc thiên nhiên...
CS 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
- Nhận biết một số khả năng của bạn bè, người gần gũi, VD: bạn Thanh ve đẹp; bạn Nam chạy rất nhanh; chú Hùng rất khoẻ; mẹ nấu ăn rất ngon.
- Nói được một số sở thích của bạn bè và người thân, VD: bạn Cường rất thích ăn cá, bạn Lan rất thích chơi búp bê, bố rất thích đọc sách…
- Mọi lúc mọi nơi: (Đón trẻ, trả trẻ…) Trò chuyện với trẻ về sở thích của bạn và người thân. Thường xuyên nhắc nhở trẻ thực hiện, khuyến khích động viên khi trẻ làm tốt.
- Trao đổi với phụ huynh ….
- Hoạt động chiều: Trò chuyện với trẻ khuyến khích trẻ đặt cõu hỏi, giải thớch cho trẻ rừ ràng mạch lạc. Chơi tự do.
- Trẻ nói được thích cùng bạn bè làm một việc gì đó có ích cho mọi người và cho xã hội. Ví dụ:
cháu thích cùng các bạn nhặt rác ,chăm sóc cây xanh để làm sạch môi trường…thích ve tranh về môi trường, biển đảo quê hương…
- Giáo viên khuyến khích trẻ làm một số công việc đơn giản để bảo vệ môi trường như: Nhặt rác ở sân trường, chăm sóc cây xanh…”, tổ chức ở hoạt động góc, hoạt đông ngoài trời như ve tranh tuyên truyền về bảo vệ môi trường”, lồng ghép giáo dục và tuyên truyền về lòng yêu quê hương đất nước, biển và hải đảo Việt Nam… thông qua tranh ảnh, áp phích…
III. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp