Giới thiệu bài mới: “Ôn tập” 4 Phát triển các hoạt động:

Một phần của tài liệu Ga LTVC (Trang 41)

- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 Hiểu được ý nghĩa gốc và chuyển nghĩa của từ nhiều nghĩa (BT2).

3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập” 4 Phát triển các hoạt động:

4. Phát triển các hoạt động:

* Bài 1:

• Giáo viên chốt lại. + Từ đồng nghĩa. + Từ trái nghĩa. + Từ đồng âm. + Từ nhiều nghĩa.

+ Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.

* Bài 2:

_GV dán phiếu Giáo viên chốt lại. * Bài 3:

_GV nhắc HS : mỗi em có thể đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm

_ Giáo viên chốt lại: Ôn tập từ đồng âm * Bài 4:

_ Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa + Tổ chức thi đua giữa 2 dãy.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”. - Nhận xét tiết học.

- Hát

- 2, 3 học sinh sửa bài tập 3. - 2 học sinh nêu bài tập 4. - Học sinh nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.

- Học sinh lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn.

- Mỗi học sinh có một phiếu.

- Học sinh lần lượt trả lời và điền vào từng cột.

- Học sinh lần lượt sử dụng từng cột. - Cả lớp nhận xét.

- Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ đúng.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.

- Học sinh thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa

- Học sinh đọc kết quả làm bài. No ; chết ; bại ; đậu ; đẹp - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh làm bài.

- Học sinh nêu kết quả làm bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài 4. - Học sinh làm bài và nêu kết quả - Cả lớp nhận xét.

Tiết 21 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu:

- Nắm được đại từ xưng hơ ( ND ghi nhớ).

- Nhận biết được đại từ xưng hơ trong đoạn văn (BT1. mục III) - Chọn được đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào ơ trống (BT2).

*HS khá, giỏi: nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hơ (BT1).

- Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 + HS: Xem bài trước.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì Giữa học kỳ I (phần LTVC)

3. Giới thiệu bài mới:

Đại từ xưng hô.

4. Phát triển các hoạt động:

* Bài 1:

- Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in đậm trong đoạn văn → đại từ xưng hô.

+ Chỉ về mình: tôi, chúng tôi

+ Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó.

* Bài 2:

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh tìm những đại từ theo 3 ngôi: 1, 2, 3 – Ngoài ra đối với người Việt Nam còn dùng những đại từ xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính …

→ GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chị, anh, em, cháu, ông, bà, cụ …

* Bài 3:

- Giáo viên lưu ý học sinh tìm những từ để tự xưng và những từ để gọi người khác.

→ Giáo viên nhận xét nhanh.

→ Giáo viên nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác,

- Hát

- 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài.

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh suy nghĩ, học sinh phát biểu ý kiến.

- Yêu cầu học sinh đọc bài 2. - Cả lớp đọc thầm. → Học sinh nhận xét thái độ của từng nhân vật.

+ Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe.

+ Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi.

- Tổ chức nhóm 4.

- Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu. Ghi nhận lại, cả nhóm xác định.

giới tính, hoàn cảnh … cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch sự hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô lễ với người trên.

• Ghi nhớ:

+ Đại từ xưng hô dùng để làm gì?

+ Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi? + Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc?

+ Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì?  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu

biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn. * Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó.

* Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc. - Giáo viên chốt lại.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được chia theo mấy ngôi?

- Đặt câu với đại từ xưng hô ở ngôi thứ hai.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Quan hệ từ “ - Nhận xét tiết học

- Các nhóm khác nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 3

- Học sinh viết ra nháp. - Lần lượt học sinh đọc.

- Lần lượt cho từng nhóm trò chuyện theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui chơi …”.

- Cả lớp xác định đại từ tự xưng và đại từ để gọi người khác. - Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ.

- Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Học sinh đọc đề bài 1. - Học sinh làm bài (gạch bằng bút chì các đại từ trong SGK). - Học sinh sửa bài miệng. - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc đề bài 2.

- Học sinh làm bài theo nhóm đôi.

- Học sinh sửa bài _ Thi đua sửa bài bảng phụ giữa 2 dãy.

- Học sinh nhận xét lẫn nhau. - Học sinh đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại từ xưng hô đúng.

Tiết 22 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

QUAN HỆ TỪ

I. Mục tiêu:

- Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) - Xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nĩ trong câu (BT2) - Biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).

* HS khá, giỏi: đặt được câu với quan hệ từ nêu ở BT3. - Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng nhĩm.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Giáo viên nhận xét – cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

* Bài 1:

• Giáo viên chốt:

Và: nối các từ say ngây, ấm nóng. Của: quan hệ sở hữu.

Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh). Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.

* Bài 2:

- Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào?

- Gợi ý học sinh ghi nhớ. + Thế nào là quan hệ từ?

+ Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết? + Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.

• Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh. * Bài 1:

• Giáo viên chốt.

- Hát

- Học sinh sửa bài 3.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm.

- 2, 3 học sinh phát biểu.

- Các từ: và, của, nhưng, như → quan hệ từ. - Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. a. Nếu …thì …

b. Tuy …nhưng …

- Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên.

a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả. b. Quan hệ: đối lập.

- Thảo luận nhóm.

- Cử đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét.

- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm.

* Bài 2:

a. Nguyên nhân – kết quả. b. Tương phản .

* Bài 3:

• Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ. • Hướng câu văn gợi tả

+ Tổ chức cho học sinh điền bảng theo nhóm.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Làm bài 1, 2, 3 vào vở.

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt. Hoạt động lớp. quan hệ từ tác dụng của và như nhưng đại từ sở hửu nối từ, nối câu

so sánh nối câu

Tiết 23 :LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I. Mục tiêu:

- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về mơi trường theo yêu cầu của BT1.

- Biết ghép tiếng bảo (gốc hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.

*HS khá, giỏi: nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2.

-Giáo dục học sinh ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và yêu quý, bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. + HS: Chuẩn bị nội dung bài học.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:

Một phần của tài liệu Ga LTVC (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w