- Làm được BT1.
2. Bài cũ: MRVT: Liên kết các câu trong bài bằng
phép lặp.
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 3 học sinh:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Gợi ý: Tìm từ ngữ trong các câu trên đều chỉ Trần
Quốc Tuấn.
- Giáo viên dán giấy đã viết sẵn đoạn văn 1 lên bảng, mỗi một học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại. Bài 3
- Giáo viên bổ sung: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa như trên gọi là phép thế.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Hát
- 1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời.
VD: Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Toản.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả.
VD: Từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn – Hưng Đạo Vương – ông Quốc Công Tiết Chế – vị chủ tướng tài ba – Hưng Đạo Vương – ông – người
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
- Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 2
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Giáo viên yêu cầu đề bài.
- Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét – kết luận, chấm điểm cho bài viết của 2 học sinh trên bảng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài vào vở BT3. - Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống”
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
- 4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
VD: Đoạn a: anh – người liên lạc Đò – Hai Long.
Đoạn 6: Tráng sĩ ấy – người trai làng Phù Đổng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân. Các em tìm từ thay thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn văn.
- Những học sinh làm bài trên giấy trình bày kết quả: VD: Từ ngữ được thay thế. a. Nó – nó b. Thần nước – thần núi c. Nàng - chồng - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân – các em làm bài trên vở.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả.
VD: Quang Huy – tác giả Khổ cuối – 4 dòng thơ ấy. - Đọc ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VAØ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG.
I. Mục tiêu:
- Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau khơng dứt), làm Bt 1, 2, 3.
- Giáo dục thái độ bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3. Từ điển TV + HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: