Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ – truyền

Một phần của tài liệu Ga LTVC (Trang 100)

- Làm được BT1.

3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ – truyền

thống.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ truyền thống.

- Giáo viên nhận xét và gải thích thêm cho học sinh hiểu ở đáp án (a) và (b) chưa nêu được đúng nghĩa của từ truyền thống.

- Truyền thống là từ ghép Hán – Việt, gồm 2 tiếng lập nghĩa nhau, tiếng truyền có nghĩa là trao lại để lại cho người đời sau.

- Tiếng thống có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt. Bài 2

- Giáo viên phát giấy cho các nhóm trao đổi làm bài.

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.

+ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác,

- Hát

- 1 học sinh đọc. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh trao đổi theo cặp và thực hiện theo yêu cầu đề bài.

- Học sinh phát biểu ý kiến. - VD: Đáp án (c) là đúng. - Cả lớp nhận xét.

- Hoạt động nhóm. Bài 2

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc theo.

- Học sinh làm bài theo nhóm, các em có thể sử dụng từ điển TV để tìm hiểu nghĩa của từ.

- Nhóm nào làm xong dán kết quả làm bài lên bảng lớp.

truyền nghề, truyền ngôi, truyềng thống.

+ Truyền có nghĩa là lan rộng: truyền bá, truyền hình, truyền tin.

+ Truyền là nhập, đưa vào cơ thể, truyền máu, truyền nhiễm.

Bài 3

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm đúng những danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm từ có thể kết hợp với từ truyền thống.

- Giáo viên phát giấy cho các nhóm làm bài. - trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm đúng các từ ngữ chỉ người và vật gợi nhớ truyền thống lịch sử dân tộc.

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng các từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc, các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.

- Các từ chỉ sự vật là: di tích của tổ tiên để lại, di vật.

Hoạt động 2: Củng cố.

- Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “truyền thống”.

- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Học bài.

- Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép lược”.

- Nhận xét tiết học

- Học sinh sửa bài theo lời giải đúng. Bài 3

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc theo.

- Học sinh làm bài theo nhóm.

- Nhóm nào làm xong dán kết quả bài làm lên bảng.

- Đại diện các nhóm trình bày. - VD:

- Danh từ hoặc cụm danh kết hợp với từ truyền thống. - Truyền thống lịch sử. - Truyền thống dân tộc. - Truyền thống cách mạng. * Động từ hoặc cụm động từ kết hợp với từ truyền thống. - Bảo vệ truyền thống. - Phát huy truyền thống. * Tính từ hoặc cụm tính từ kết hợp với từ truyền thống. - Truyền thống anh hùng. - Truyền thống vẻ vang. - Cả lớp nhận xét. Bài 4

- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cá nhân dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ chỉ người, vật gợi nhớ lịch sư và truyền thống dân tộc.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- Học sinh sửa bài theo lời giải đúng. - Hai dãy thi đua tìm từ → đặt câu.

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU

I. Mục tiêu:

-Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1.

-Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2. -Bước đầu viết đoạn văn theo yêu cầu của BT3.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to viết sẵn 4 ý của bài tập 1, viết sẵn mẫu chuyện vui ở bài tập 2.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:

Một phần của tài liệu Ga LTVC (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w