- HS khá giỏi: làm được BT4 và giải thích lí do khơng thay được từ khác II Chuẩn bị:
3. Giới thiệu bài mới: “Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ”.
4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu tìm câu ghép.
- Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu
- Hát
- 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, các em gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn.
ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng. Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gợi ý:
+ Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
+ Cho học sinh trao đổi theo cặp.
- Sau khi làm bài tập, em thấy cách nối bằng quan hệ từ ở câu 1 và câu 2 có gì khác nhau? Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu em đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn bài tập a hoặc bài tập b: em nào giỏi có thể làm 2 bài. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý : Bài tập 3 yêu cầu nhỏ: các em hãy gạch dưới câu ghép tìm được và gạch chéo để phân biệt ranh giới giữa các vế câu ghép và khoanh tròn cặp quan hệ từ.
- Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng. -Giáo viên lưu ý học sinh Bài tập nêu 2 yêu cầu – khôi phục lại từ bị lược trong câu ghép – giải thích tại sao có thể lược bỏ những từ đó.
- Cho học sinh chia thành nhóm, thảo luận trao đổi vấn đề.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã đan nội dung bài, yêu cầu 3 học sinh lên bảng thi làm đúng nhanh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4:
- Học sinh phát biểu ý kiến. - VD:
- Câu 1: “Anh công nhân… - Câu 2: “Tuy đồng chí …
- Câu 3: “Lênin cũng không … cắt tóc. - Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì quận chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn từ và dâu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- 3 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp bổ sung, nhận xét. - 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến. - VD:
- Câu 1: các vế câu 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ “thô” vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu pha.
- Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy …nhưng …”.
- Câu 3: 2 vế nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy.
- H nêu
- Vài học sinh đọc. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn sách).
- Học sinh làm việc cá nhân. - Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh trao đổi trong nhóm rồi đại diện phát biểu ý kiến.
- Học sinh cả lớp sửa bài vào vở. - 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh cả lớp làm cá nhân 3 bạn lên bảng thực hiện vả trình bày kết quả. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh cả lớp làm vào vở các câu ghép chính phụ có thể tạo ra được là. - Vì Vân gặp nhiều khó khăn lên bạn ấy học hành sút kém mặc dù Vân gặp nhiều
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm BT 3, 4 + Ôn bài. - Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học.
- Hiền học giỏi toán lên bạn ấy làm rất nhanh.
- Vì Hiền học giỏi môn toán lên bạn ấy làm rất nhanh.
- Không những Hiền học giỏi toán mà bạn ấy còn học giỏi môn tiếng Việt. - Vài học sinh nhắc lại.
LUYỆN TỪ VAØ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt).
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả (ND ghi nhớ).
- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1). - Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2). - Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1. Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, 3.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: