Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”õ.

Một phần của tài liệu Ga LTVC (Trang 125)

- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu cĩ dùng dấu ngoặc kép (BT3).

2. Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”õ.

- Giáo viên kiểm tra bài tập học sinh (2 em). - Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài.

3. Giới thiệu bài mới:

Ôn tập về dấu câu _ Dấu ngoặc kép.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

Bài 1:

- Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.

→ Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép.

- Bảng tổng kết vừa thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm mấy cột?

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên nhận xét – chốt bài giải đúng. Bài 2:

- Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài.

- Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. Bài 3:

- Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép.

- Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng. Bài 4:

- Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn văn có dùng

- Hát

- Học sinh nêu.

- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm. - Học sinh phát biểu.

- 1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm. - Gồm 2 cột:

+ Tác dụng của dấu ngoặc kép. + Ví dụ.

- 3 học sinh lên bảng lập khung của bảng tổng kết.

- Học sinh làm việc cá nhân điền các ví dụ.

- Học sinh sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.

- Học sinh phát biểu. - Học sinh sửa bài.

- Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 2: Củng cố.

- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? - Thi đua cho ví dụ.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Học bài.

- Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”. - Nhận xét tiết học.

- Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép.

- Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh sửa bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc cá nhân, viết vào nháp.

- Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau. - Học sinh nêu.

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VAØ BỔN PHẬN.

I. Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1. - Tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận ở BT2.

- Hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Từ điển học sinh, bút dạ + 3 , 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập 1

a Quyền là những điều mà xã hội hoặc pháp

luật công nhận cho được hưởng, được làm được đòi hỏi.

b Quyền là những điều do có địa vị hay chức

vụ mà được làm. + HS:

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại BT3, tiết Ôn tập về dấu ngoặc kép.

3. Giới thiệu bài mới:

Tiết học hôm nay sẽ giúp em mở rộng vốn từ về quyền và bổn phận. Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, các em cần có những hiểu biết này.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài

tập. Bài 1

- Giáo viên phát riêng bút dạ và phiếu đã kẻ bảng phân loại (những từ có tiếng quyền) cho 3, 4 học sinh.

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.

- Giáo viên khuyến khích và giúp đỡ các em giải nghĩa các từ trên sau khi phân chúng thành 2 nhóm.

- Hát

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết bài trên nháp.

- Phát biểu ý kiến.

- 3, 4 học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Sửa lại bài theo lời giải đúng, viết lại vào vở.

- 1 học sinh đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm.

- Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.

Bài 3

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4

- Giáo viên hỏi:

+ An-đrây-ca đã ân hận và suốt đời tự dằn

vặt mình vì chuyện gì?

+ Vì sao mẹ đã giải thích cậu không có lỗi vì

cái chết của ông, An-đrây-ca vẫn không nghĩ như vậy, vẫn tự dằn vặt mình?

+ Sự dằn vặt của An-đrây-ca nói gì về con

người cậu?

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.  Hoạt động 2: Củng cố.

- Giáo viên tuyên dương những học sinh, nhóm học sinh làm việc tốt.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh lại vào vở BT4. - Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu gạch ngang”. - Nhận xét tiết học.

bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – viết ra nháp hoặc gạch dưới (bằng bút chì) những từ đồng nghĩa với từ bổn phận trong SGK.

- 2, 3 học sinh lên bảng viết bài. - Làm bài vào vở theo lời giải đúng. - 1 học sinh đọc yêu cầu BT3, lớp đọc thầm.

- Học sinh đọc lại Năm điều Bác dạy, suy nghĩ, xem lại bài Luật Bảo vệ, chăm

sóc và giáo dục trẻ em (tuần 32, tr.166,

167), trả lời câu hỏi. - Phát biểu ý kiến.

- Đọc thuộc lòng Năm điều Bác dạy. - 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ.

+ Vì chuyện cậu đã mải chơi không mua thuốc về kịp để ông phải chết, khi ông còn có thể sống thêm được vài năm.

+ Vì lương tâm cậu tự cắn rứt: ông ốm sắp chết mà cậu vẫn có thể mải chơi, quên mua thuốc cho ông.

+ Học sinh phát biểu tự do. Những ý kiến như sau được xem là đúng, VD: An-đrây-ca rất yêu ông.

 An-đrây-ca là đứa cháu hiếu thảo, biết sống vì người khác.

 An-đrây-ca là cậu bé nặng tình, nặng nghĩa.

 An-đrây-ca là đứa trẻ có tình cảm sâu sắc.

 An-đrây-ca hiểu bổn phận và trách nhiệm của người con với bố mẹ, người cháu với ông bà.

- Học sinh làm bài cá nhân, viết vào vở. - Lớp bình chọn người viết bài hay nhất, cảm động nhất.

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG).

I. Mục tiêu:

- Lập được bản tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1).

- Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).

- Giáo dục yêu mến Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, phiếu học tập. + HS: Nội dung bài học.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:

Một phần của tài liệu Ga LTVC (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w