Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng phép nối.

Một phần của tài liệu Ga LTVC (Trang 105)

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ truyền thống trong những từ tuc ngữ, ca dao quen

3. Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng phép nối.

bài bằng phép nối.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Phần nhận xét.

Bài 1

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.

- Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích. - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.

Bài 2

- Giáo viên gợi ý.

- Câu 2 dùng từ ngữ nào để biểu thị ý bổ sung cho câu 1?

- Câu 3 dùng từ ngữ nào để nêu kết quả của những việc được nối ở câu 1, câu 2?

- Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là phép nối.

Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ.

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động 3: Luyện tập.

Bài 1

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

- Hát

Hoạt động lớp.

- 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân.

- Học sinh cả lớp nhận xét.

- Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- “hơn nữa”. - “thế là”.

- 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.

- Học sinh trao đổi nhóm, gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác

- Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn.

Bài 2

- Yêu cầu học sinh chọn trong những từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ô trống.

- Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm bài.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Làm BT2 vào vở. - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học.

dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung giữa các câu, đoạn.

- Học sinh làm bài cá nhân, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả. - Nêu lại ghi nhớ.

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

I. Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kĩ năng như ở tiết 1.

-Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn BT2. *Học sinh khá giỏi: Hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế. II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1. - Giấy khổ to phô tô BT2.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Ôn tập: Câu đơn – Câu ghép.

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết yêu cầu học sinh nhìn bảng nghe hướng dẫn: Giáo viên yêu cầu các em tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn, câu ghép).

• Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép dùng quan hệ từ? 1 ví dụ câu ghép không dùng từ nối? 1 ví dụ câu ghép dùng cặp từ hô ứng?

- Giáo viên phát giấy gọi 4 – 5 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép.

- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.

- Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học sinh làm bài.

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Học bài.

Nhận xét tiết học

- Hát

- 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu đề bài.

- Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày.

- Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu.

- Ví dụ:

• Biển một màu xanh đẹp mắt. • Lòng sông rộng, nước xanh trong. • Em học bài và em làm bài.

• Vì trời nắng to nên cây cối héo rũ. • Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm, các em làm bài cá nhân. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng.

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

I. Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kĩ năng như ở tiết 1.

- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu.

- Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết các câu theo yêu cầu BT2. - Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập (tài liệu HD).

- Giấy khổ to pho to một đoạn của bài văn “Thị trấn Cát Bà” pho to bài tập 2.

+ HS: Nội dung bài học.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:

Một phần của tài liệu Ga LTVC (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w