Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô

Một phần của tài liệu Ga LTVC (Trang 96)

- Làm được BT1.

2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô

ứng.

- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 2, 3 phần luyện tập mà học sinh đã làm ở tiết trước. - Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Phần nhận xét.

Bài 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gợi ý:

 Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự vật gì?

- Giáo viên chốt lại lời đúng. Bài 2

- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.

- Giáo viên gợi ý: Em đã viết nội dung của 2 câu ví dụ trên đều nói về đền Thờ. Vậy từ ngữ nào ở 2 câu giúp em biết điều đó?

- Giáo viên bổ sung: nhờ cùng nói về một đối tượng (ngôi đền) và có cách thức để biểu thị điểm chung đó (bằng cách lặp lại từ đền) nên hai câu trên liên kết chặt chẻ với nhau. Nhờ đó người đọc hiểu được nội dung của hai câu.

Bài 3

- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.

- Hát

Hoạt động lớp. - 2 – 3 em.

Bài 1

- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

VD: Cả hai ví dụ đều nói về đền Thờ. Bài 2

- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.

VD: Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa 2 câu trên.

Bài 3

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi nhận xét kết quả của sự thay thế.

- Học sinh phát biểu ý kiến. - 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.

- Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng cách nêu ví dụ cho các em tự nghĩ.

∗ Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm: Nếu không có sự liên kết giữa các câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.

- Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động 3: Phần luyện tập.

Bài 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu đề bài.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2

- Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tài liệu HD).

Bài 3

- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.

- Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét, kết luận.

Hoạt động 3: Củng cố.

→ Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Học bài.

- Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép thế”.

- Nhận xét tiết học

Bài 1

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch bằng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.

- Học sinh chỉ lại bài theo lời giải đúng. Bài 2

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2. - Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống.

- Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian quy định dán bài lên bảng, đọc kết quả.

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Bài 3

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc cá nhân các em viết đoạn văn có sử dụng câu “Uống nước nhớ nguồn”.

- Học sinh làm bài trên giấy và dán kết quả bài làm trên bảng lớp và đọc kết quả.

- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BAØI BẰNG PHÉP THẾ TỪ NGỮ

I. Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ).

- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đĩ

( làm được 2 bài tập ở mực III).

- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).

Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2).

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:

Một phần của tài liệu Ga LTVC (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w