65 371.137 70,99 672.843 76,94 (Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh)

Một phần của tài liệu luận văn tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang đối với hộ sản xuất kinh doanh (Trang 43)

IV. CÁC VĂN BẢN CHÍNH SÁCH HỖ CHỢ VÀ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TDNH ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ

2. Nguồn vốn uỷ thác 103.378 33,50 11589 32,45 120.765 25,

239.255 65 371.137 70,99 672.843 76,94 (Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh)

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh)

Xét thời hạn cho vay, hoạt động tín dụng của NHNo huyện Lục Nam luôn có biến đổi tích cực phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương, tỷ trọng dự nợ trung và dài hạn luôn đạt tỷ lệ cao trên 65% tổng dư nợ, mặc dù tăng không liên tục: năm 2008 dư nợ trung và dài hạn tăng +139.882 triệu đồng so với năm 2007, con số này tiếp tục tăng từ 371.137 triệu đồng năm 2008 lên 672.843 triệu đồng năm 2009 và chiếm 76,94% tổng dư nợ. Có thể thấy kết quả này phản ánh tốc độ phát triển kinh tế ngày càng cao của huyện với quy mô sản xuất ngày càng cao, một điển hình là sự tăng lên của các trang trại từ 267 năm 2008 trong vòng 1 năm đã lên 359 trang trại.

Dư nợ ngắn hạn của NHNo huyện Lục Nam cũng luôn giữ ở mức ổn định, chủ yếu tập trung ở các khách hàng vay phục vụ đời sống tiêu dùng, sản xuất nhỏ có nhu cầu vốn ngắn ngày.

2.2.1.3. Về rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng

Trong kinh doanh của Ngân hàng có một quan hệ tín dụng phát sinh về cả phía Ngân hàng và khách hàng đều có ý thức và những biện pháp đảm bảo tránh tối đa những rủi ro có thể xảy ra. Tuy nhiên, rủi ro lại là điều không thể tránh khỏi trong hoạt động tín dụng. Rủi ro đó được đo bằng khoản nợ quá hạn.

Nợ quá hạn (NQH) là một thuật ngữ khá quen thuộc đối với chúng ta đặc biệt là đối với một cán bộ tín dụng. Nợ quá hạn là hiện tượng phát sinh từ một mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo: khi người vay không thực hiện được nghĩa vụ hoàn trả của mình cho Ngân hàng đúng hạn. Mỗi một ngân hàng nói chung hay NHNo huyện Lục Nam nói riêng luôn đều có một hệ thống thông tin theo dõi các món vay và đôn đốc kịp thời khi khoản vay sắp đến hạn trả. Tuy nhiện, rủi ro vẫn có thể xảy ra và vẫn gây tổn thất cho Ngân hàng dù được xử lý theo Pháp luật vì vậy Ngân hàng luôn phải lập quỹ dự phòng rủi

Đối với NHNo huyện Lục Nam, do các món vay tương đối nhỏ với đối tượng khách hàng chủ yếu là hộ SXKD nên mức rủi ro hàng năm của Ngân hàng không cao, cụ thể:

Bảng 5: THỐNG KÊ NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG

Đơn vị: Triệu đồng

Một phần của tài liệu luận văn tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang đối với hộ sản xuất kinh doanh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w