1. Cõc tầng khớ quyển
Khớ quyển được chia thănh 3 tầng cơ bản theo độ cao: tầng thứ nhất lă tầng đối lưu, tầng thứ hai lă tầng bỡnh lưu vă tầng thứ ba lă tầng điện ly.
1.1. Tầng đối lưu
Lă lớp khớ quyển ở sõt mặt đất . Ở xớch đạo, đường giới hạn của tầng đối lưu cú độ cao 17 -18km, ở Bắc cực 7 -8 km, ở Nam cực lă 5 -6 km ở vĩđộ trung bỡnh khoảng 11 km so với mặt biển.
Tầng đối lưu chứa 3/4 khối lượng khụng khớ của khớ quyển vă hầu như toăn bộ hơi nước. Khụng khớ trong tầng đối lưu luụn luụn chuyển động cả theo chiều ngang vă chiều thẳng đứng. Đặc tớnh chủ yếu của tầng đối lưu lă õp suất vă nhiệt độ giảm theo độ cao, trung bỡnh cứ lớn cao 100m thỡ nhiệt độ hạ xuống 0,60C, vă õp suất khớ quyển giảm khoảng 10mmHg. Ơ miền vĩđộ trung bỡnh giới hạn trớn của tầng đối lưu cú nhiệt độ từ -50 đến - 600C. Trong tầng đối lưu hơi nước bốc lớn từ mặt đất vă trong những điều kiện xõc định cú thể ngưng kết thănh những giọt nước rất nhỏ, tạo thănh sương mự, mđy, mưa, tuyết hoặc mưa
đõ. Hiện tương “Hiệu ứng nhă kớnh” lă hiện tượng vốn cú, cần thiết với sự sống trớn trõi đất nhờ cú trong tầng năy nhiều Khớ nhă kớnh. Nhưng ngăy nay núi đến “Hiệu ứng nhă kớnh” người ta muốn chỉ một hiện tượng lă hậu quả của sự ễ nhiễm khớ quyển do hoạt động sản xuất của Con người.
Bớn trớn tầng đối lưu lă lớp đối lưu hạn. Lớp năy cú bề dăy co giờn từ văi trăm mĩt đến 1,2km. Đặc điểm của lớp năy lă nhiớt độ khụng hạ thấp xuống nữa mă ổn định nhiệt.
1. 2. Tầng bỡnh lưu Tầng bỡnh lưu chia 3 lớp:
- Lớp dưới (đẳng nhiệt) từđối lưu hạn cho tới 30 - 35km nhiệt độ trong lớp năy khoảng -55°C.
- Đõng chỳ ý lă lớp trung bỡnh (núng) nhiệt độ bắt đầu tăng vă khi lớn tới 60km đạt tới 65°C - 75°C, lý do lă vỡ cấu tạo lớp năy tập trung chủ yếu ễzụn (O3) cú khả năng hấp thu bức xạ tử ngoại. Mấy chục năm gần đđy, mức độ ụ nhiễm khụng khớ tăng cao, trong cõc thănh phần gđy ụ nhiễm khụng khớ cú rất nhiều loại khi phõ hoại tầng O3 (đặc biệt lă chất
clorofluorocacbon-CFC; sản phẩm của cụng nghiệp chế tạo mõy lăm lạnh) đờ lăm mỏng đi tầng O3, gđy ra “lỗ thủng”, lăm cho cường độ cõc tia tử ngoại tới mặt đất tăng lớn gđy ra những nguy cơ cho cõc sinh vật sống trớn trõi đất, cho sức khỏe con người.
Khụng khớ ở tầng bỡnh lưu chỉ chuyển động theo chiều ngang vă tốc độ chuyển động lớn (đến 100m/s)
1.3. Tầng điện ly
Lă vựng khụng khớ loờng nằm trớn tầng bỡnh lưu. Tầng điện ly chủ yếu lă cõc ion từ cõc nguyớn tử khớ. Tầng năy cú ý nghĩa lớn trong kỹ thuật vụ tuyến viễn thụng.
Ngoăi tầng điện ly lă hai vănh đai phúng xạ
2. Hoõ học bỡnh thường của khớ quyển
O2: Dưỡng khớ cần thiết cho cõc quõ trỡnh oxy húa, cho cõc hoạt động sống của sinh vật. Giới động vật tiớu thụ rất nhiều O2, nhưng được bự lại bởi giới thực vật, cho nớn, núi chung nồng độ O2 trong khụng khớ ngoăi trời luụn ổn định. Chỉ cú những nơi kớn, kĩm thụng thoõng, nồng độ O2 mới giảm, vă thường kỉm theo tăng CO2. Lớn trớn cao, khụng khớ loờng dần nớn lượng O2 tuyệt đối cũng giảm. Vi dụ, ởđộ cao 3 000 m , nồng độ O2 cũn 15%; 5000 m , nồng độ O2 cũn 11%.
CO2: Thõn khớ cú nguồn gốc từ khớ thở ra của giới động vật, từ sự đốt chõy cõc loại nhiớn liệu, quõ trỡnh phđn giải thối rửa cõc chất hữu cơ, bốc lớn từ trong lũng đất (từ hầm mỏ, nỳi lửa, suối khoõng), Vă được tiớu thụ bởi giới thực vật. Đại dương cú vai trũ quan trọng trong việc điều hũa nồng độ CO2 trong khụng khớ. Khi CO2 trong khụng khớ tăng, chỳng sẽ
hũa văo nước biển; khi CO2 trong khụng khớ giảm, nước biển sẽ nhả CO2 văo khụng khớ theo phản ứng thuận nghich: CO2 + . H2O H2CO3
Những nơi kớn, kĩm thụng thoõng (như dưới cõc giếng sđu, trong cõc hầm mỏ, những nơi vừa mới nổ mỡn) nồng độ CO2 cú thể tăng cao gđy nguy hiểm cho con người.
Tại nơi cư ngụ của con người, nhất lă khi tập trung đụng người trong một khụng gian hẹp, kĩm thụng thoõng, nồng độ CO2 cú thể tănglớn; con người ngoăi thải ra CO2, cũn thải ra cõc loại hơi khớ độc khõc, chớnh cõc loại hơi khớ đi kỉm năy gđy nớn sự khú chiu vă cú thể
gđy độc cho con ngưũi. Cho nớn người ta dựng mức CO2 (1%0 ) trong khụng khớ để lăm chỉ điểm vệ sinh cho những nơi cư trỳ của con người, mặc dự ở nồng độ CO2 1p. 1 000 đú hoăn toăn chưa ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
Cõc thănh phần của khụng khớ cựng với cõc yếu tố của khớ tượng lă những tõc nhđn quan trọng của hũan cảnh bớn ngũai ảnh hưởng trực tiếp hay giõn tiếp lớn cơ thể con người.
Con người sống vă lăm việc trong mụi trường khụng khớ; khi lăm một cụng việc bỡnh thường người ta phải hớt một lượng khụng khớ gấp 2 - 3 lần so với lỳc nghỉ ngơi. Thể tớch hớt văo trung bỡnh của một người lă 1 -1,5m3/1giờ; 20 - 30m3/24 giờ; trong một năm lă 7.200 - 10.800m3.
Khụng khớ ngũai trời lă một hỗn hợp của nhiều lọai khớ như N2, O2, CO2 vă cõc khớ hiếm như Acgon, Nĩon, Xĩnon, Heli... (với một tỷ lệ rất nhỏ); ngũai ra cũn cú hơi nước, bụi vă vi sinh vật, vă cả cõc hợp chất khụng vững bền như O3, CO, NH3, NO2...Tỷ lệ O2, N2, CO2 trong khụng khớ khõ ổn định, tỷ lệ của hơi nước thường xuyớn thay đổi.
Thănh phần của khụng khớ(ngoăi trời) vă khớ thở ra (%thể tớch) của một người
Lọai khớ N2 O2 CO2 Hơi nước Khụng khớ Khụng khớ thở ra 78,97 79,20 20,7 - 20,9 15,4 - 16 0,03 - 0,04 3,4 - 4,7 Thay đổi Bảo hũa
Tỷ lệ O2 trong khớ thở ra của người giảm gần 25%, tỷ lệ của CO2 tăng 50 - 100 lần, vă hơi nước tăng tới bảo hũa. Lỳc nghỉ ngơi, 1 người bỡnh thường tiớu thụ 25 lit O2 vă thải ra 22,60 lit CO2.