1. Kiểm soõt chất ụ nhiễm trong nước thải
Tựy mục đớch sử dụng mă yớu cầu chất lượng nước khõc nhau. Chất lượng nguồn nước được đặc trưng bằng nồng độ giới hạn cho phĩp của cõc thănh phần cú mặt mă trong quõ trỡnh tõc động lđu dăi khụng ảnh hưởng tới sức khỏe con người vă phõ hủy hệ sinh thõi nguồn nước.
Để bảo vệ nguồn nước mặt cú hiệu quả, cõc chỉ tiớu đõnh giõ tỡnh trạng vệ sinh nước thải phải được kiểm tra chặt chẽ theo tiớu chuẩn.
2. Tổ chức giõm sõt chất lượng nước nguồn
Giõm sõt (monitoring) chất lượng nước cõc khu vực lă để đõnh giõ chất lượng nước, dự bõo mức độ ụ nhiễm nguồn nước. Đú lă cơ sở để xđy dựng cõc biện phõp bảo vệ cú hiệu quả. Nội dung cơ bản của hệ thống giõm sõt chất lượng nước trong khuụn khổ hệ thống giõm sõt mụi trường toăn cầu (GEM) lă:
- Đõnh giõ cõc tõc động do hoạt động của con người đối với nguồn nước vă khả năng sử dụng nước văo cõc mục đớch khõc nhau.
- Xõc định chất lượng nước tự nhiớn.
- Giõm sõt nguồn gốc vă đường di chuyển của cõc chất bẩn vă chất độc hại đi văo nguồn nước.
- Xõc định xu hướng thay đổi chất lượng ở phạm vi vĩ mụ.
Để thực hiện cõc nội dung năy cần phải tổ chức hệ thống giõm sõt bao gồm: + Trạm giõm sõt ở từng cơ sở.
+ Trạm đõnh giõ tõc động ở từng khu vực.
+ Trạm đõnh giõ xu hướng thay đổi chất lượng nước cú quy mụ lớn: từng khu vực hay toăn cầu.
7. Phương phõp xử lý nước thải
Trong cõc phần trước chỳng ta thấy rằng nguồn gđy ụ nhiễm nước quan trọng nhất lă nước thải. Nước thải sinh hoạt vă nước thải cụng nghiệp đều chứa cõc tõc nhđn gđy độc hại, gđy suy thoõi chất lượng nước sụng, hồ, nước ngầm. Do vậy việc xử lý nước thải lă tối cần thiết trong cụng tõc bảo vệ tăi nguyớn nước.
1. Phương phõp xử lý theo nguyớn tắc sinh học
Cú ba nhúm phương phõp xử lý nước thải theo nguyớn tắc sinh học: - Cõc phương phõp hiếu khớ (aerobic)
- Cõc phương phõp thiếu khớ (anoxic) - Cõc phương phõp kị khớ (anaerobic)
Tựy điều kiện cụ thể (tớnh chất, khối lượng nước thải, khớ hậu, địa hỡnh, mặt bằng, kinh phớ...) người ta dựng một trong cõc phương phõp trớn hoặc kết hợp
với nhau để xử lý nước thải.
1.1. Cõc phương phõp hiếu khớ (aerobic)
Phương phõp hiếu khớ dựng để phđn hủy cõc chất hữu cơ bằng cõc loại vi sinh hiếu khớ. Cõc chất gđy ụ nhiễm được cõc loại vi sinh hiếu khớ sử dụng oxi hũa tan trong nước để
oxi húa thănh cõc sản phẩm vụ cơ húa.
Chất hữu cơ + O2 H2O + CO2 + năng lượng Chất hữu cơ + O2 Tế băo mới
Tế băo mới + O2 CO2 + H2O + NH3
Tổng cộng: Chất hữu cơ + O2 CO2 + H2O + NH3...
Điều kiện cần thiết cho quõ trỡnh xử lý hiếu khớ: pH = 5,5-9,0. Oxi hũa tan =ð 0,5 mg/L; nhiệt độ: 5-40oC. Theo phương phõp hiếu khớ một số kỹ thuật sau đđy thường được õp
dụng. 1.1.1. Kỹ thuật bựn hoạt tớnh
Đđy lă kỹ thuật được sử dụng rộng rời để xử lý nước thải đụ thị vă cụng nghiệp thực phẩm. Theo cõch năy, nước thải sau khi thu gom được đưa qua bộ phận chắn rõc, chất rắn
được lắng, bựn được thiớu hủy vă lăm khụ. Quõ trỡnh cú thể hồi lưu (bựn hoạt tớnh xoay vũng) lăm tăng khả năng loại BOD (đến 85-90%), loại N (đến 40%) vă loại coliform (60-90%). 1.1.2. Ao ổn định nước thải
Đđy lă một loại ao chứa nước thải trong nhiều ngăy, phụ thuộc văo nhiệt độ, oxy được tạo ra qua hoạt động tự nhiớn của tảo trong ao. Cơ chế xử lý trong ao ổn định chất thải bao gồm cả hai quõ trỡnh hiếu khớ vă kị khớ. Hai loại ao ổn định nước thải thường được sử dụng nhiều nhất, đú lă:
- Ao ổn định chất thải hiếu khớ. Lă loại ao cạn cỡ 0,3-0,5m được thiết kế sao cho õnh sõng mặt trời thđm nhập văo lớp nước nhiều nhất để phõt triển tảo do hoạt động quang hợp để
tạo oxi. Điều kiện thụng khớ bảo đảm từ mặt đến đõy ao.
- Ao ổn định chất thải kị khớ. Lă loại ao sđu khụng cần oxi hũa tan cho hoạt động của vi sinh. Ởđđy cõc loăi vi sinh kị khớ vă vi sinh tựy nghi dựng oxi từ cõc hợp chất như nitrat, sulfat để oxi húa chất hữu cơ thănh metan vă CO2. Cõc loại ao năy cú khả năng tiếp nhận khối lượng lớn chất hữu cơ vă khụng cần quõ trỡnh quang hợp tảo. Ao ổn định chất thải tựy nghi lă loại ao hoạt động theo cả quõ trỡnh hiếu khớ vă kị khớ. Ao thường sđu khoảng 1-2m, thớch hợp cho việc phõt triển tảo vă cõc vi sinh tựy nghi. Ban ngăy khi cú õnh sõng mặt trời quõ trỡnh chớnh xảy ra trong ao lă hiếu khớ. Ban đớm vă ở lớp đõy ao quõ trỡnh chớnh lă kị khớ.
Trong điều kiện thiếu oxi hũa tan việc khử nitrit húa sẽ xảy ra. Oxi được giải phúng từ
nitrat sẽ oxi chất hữu cơ nitơ vă khớ CO2 sẽđược tạo thănh: NO3- Vi →sinh NO-
2 + O2
O2 Chathuuco→ N2 + CO2 + H2O
Trong hệ thống xử lý theo kỹ thuật bựn hoạt tớnh sự khử nitric húa sẽ xảy ra khi khụng cú tiếp xỳc với khụng khớ. Khi đú oxi cần cho hoạt động của vi sinh giảm dần vă việc giải phúng oxi từ nitrat sẽ xảy ra. Theo nguyớn tắc trớn phương phõp anoxic (thiếu khớ, khử nitric húa) được sử dụng để loại nitơ ra khỏi nước thải
1.3. Cõc phương phõp xử lý kị khớ
Phương phõp xử lý kị khớ dựng để loại bỏ cõc chất hữu cơ trong phần cặn của nước thải bằng vi sinh vật tựy nghi vă vi sinh vật kị khớ.
Sơđồ cơ chế sinh húa của phương phõp xử lý kị khớ như sau:
- Cõc phương phõp lớn men kị khớ
Hai phương phõp xử lý kị khớ thụng dụng được nớu dưới đđy
+ Lớn men axit: lă quõ trỡnh thủy phđn vă chuyển húa cõc sản phẩm thủy phđn (như
axit bĩo, đường) thănh cõc axit vă rượu mạch ngắn hơn vă cuối cựng thănh khớ CO2.
+ Lớn men mớtan: lă quõ trỡnh phđn hủy cõc chất hữu cơ thănh khớ mớtan (CH4) vă khớ cacbonic. Việc lớn men mớtan nhạy cảm với sự thay đổi pH. Độ pH tối ưu cho quõ trỡnh năy lă từ 6,8-7,4. Thớ dụ về sự lớn men mớtan húa:
CH3COOH Methanhoa→ CH4 + CO2
Cõc phương phõp kị khớ thường được dựng để xử lý nước thải cụng nghiệp thực phẩm vă chất thải từ chuồng trại chăn nuụi, phđn rõc
2. Cõc phương phõp vật lý vă húa học
Cõc phương phõp xử lý sinh học được sử dụng với hiệu quả cao để xử lý chất hữu cơ
kĩm bền vững, nhưng ớt hiệu quả với nước thải cụng nghiệp chứa cõc chất vụ cơ độc hại hại (kim loại nặng, axit, bazơ) hoặc cõc chất hữu cơ bền vững (cõc clobenzen, PCB, phenol...) vă cũng ớt hiệu quả với một số loại vi trựng. Trong cõc trường hợp năy cần kết hợp phương phõp xử lý sinh học với cõc phương phõp lý, húa học.
Năm loại phương phõp lý, húa thường được dựng trong xử lý nước thải lă: - Phương phõp lắng vă đụng tụ
- Phương phõp hấp phụ
- Phương phõp trung hũa cõc axit vă bazơ
- Phương phõp chiết tõch
- Phương phõp clo húa để khử trựng vă phđn hủy chất độc 2.1. Phương phõp hấp phụ
Phương phõp năy dựa theo nguyớn tắc cõc chất ụ nhiễm tan trong nước cú khả năng hấp phụ lớn bề mặt một số chất rắn (chất hấp phụ). Cõc chất hấp phụ thường dựng lă: than hoạt tớnh (dạng hạt hoặc dạng bột), than bựn...Phương phõp hấp phụ cú tõc dụng tốt trong việc
CO2; CH4 H2S
Chất hữu cơ axit hữu cơ CH4, vă CO2
Vi sinh tạo axit Vi sinh loại axit tạo metan
xử lý nước thải cú chứa cõc chất hữu cơ cõc kim loại nặng vă mău. Để loại bỏ cõc kim loại nặng, cõc chất vụ cơ vă hữu cơđộc hại, hiện nay người ta cú thể sử dụng than bựn hoặc một số loại thực vật nước như lục bỡnh vỡ chỳng cú năng hấp phụ tốt
2.2. Phương phõp lắng vă đụng tụ
Cõc húa chất thường dựng trong phương phõp lắng vă đụng tụ để loại bỏ cõc chất rắn lơ lững trong nước thải lă:
- Phỉn chua Al2(SO4)3.nH2O (n = 13-18) - Soda kết hợp phỉn chua Na2CO3 + Al2(SO4)3.nH2O
- Nước vụi Ca(OH)2
- Natri aluminat Na2AlO4 - Sắt clorua vă sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3
Thớ dụ dựng phỉn đớ loại bỏ photphat trong nước thải: Al2(SO4)3 + PO43- + 2AlPO43- + 3SO42-. pH tối ưu: 5,6-6,0 Dựng vụi loại Magiớ bicacbonat:
Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → 2CaCO3 + Mg(OH)2 + 2H2O 2.3. Phương phõp trung hũa
- Trung hũa n c th i cú tớnh axit: Cho n c th i qua cõc t ng l c cú ch a cõc
ch t ki m nh vụi, õ vụi, olomit...
- Trung hũa nước thải cú tớnh kiềm: Dựng cõc loại axit kỹ thuật đờ pha loờng để trung hũa nước thải cú tớnh kiềm
2.4. Phương phõp clo húa
Việc clo húa được sử dụng cho nước thải sinh hoạt, nước thải cụng nghiệp để khử
trựng, diệt tảo vă lăm giảm mựi. Trong xử lý sinh học trước khi đưa nước đờ xử lý văo sụng, hồ cần thực hiện việc khử trựng bằng clo hoõ
2.5. So sõnh ưu vă nhược điểm của hai phương phõp xử lý nước thải
Cđu hỏi lượng giõ cuối băi
1. Phđn tớch đặc điểm của ụ nhiễm nước
2. Trỡnh băy dịch tễ học về ụ nhiễm nước tại Việt Nam vă khu vực 3. Mụ tả những bệnh liớn quan do ụ nhiễm nước gđy nớn
4. Nớu biện phõp giõo dục sức khỏe về phũng chống ụ nhiễm nước, bảo vệ nguồn nước 5. Mụ tả những giải phõp để xử lý nước thải: cụng nghiệp, bệnh viện, sinh hoạt.
Phương phõp húa học:
- Thiết bị phức tạp, giõ đầu tư cao - Tốn hođ chất, giđ thănh cao - Tạo nhiều bựn - Hiệu quả xử lý chất hữu cơ kĩm (tối đa 70%) - Xử lý được cõc kim loại nặng, chất hữu cơ bền, vi sinh vật Phương phõp sinh học: - Thiết bịđơn giản rẻ tiền - Khụng tốn húa chất, - Bựn ổn định - Hiệu quả xử lý chất hữu cơ cao (đến 90%)
- Hi•u qu• v•i cđc ch•t vụ c•, h•u c• b•n, vă m•t s•
TĂI LIỆU THAM KHẢO
1. Bựi Trọng Chiến, Dương Trọng Phỉ et al (1995), Vệ sinh mụi trường phũng chống bệnh tả
(Dịch từ "Environmental Sanitation for cholera control"). Tổ chức y tế thế giới. Lực lượng
đặc nhiệm toăn cầu chống bệnh tả. NXB Y học.
2. Nguyễn Ngọc Khanh (1998), Bể lọc nước loại nhỏ dựng cho gia đỡnh đơn vị xa nguồn
nước cung cấp nước mõy thănh phố. Túm tắt bõo cõo khoa học Hội nghị mụi trường toăn quốc 1998, Hă Nội.
3. Đăo Ngọc Phong vă cs (2001), Vệ sinh - Mụi trường - Dịch tễ. Tập I, NXB Y học, Hă Nội. 4. Đăo Ngọc Phong, Lớ Quang Hoănh vă cs (2001), Vệ sinh mụi trường vă nguy cơ tới sức khoẻ, NXB Y học, Hă Nội.
5. Nguyễn Viết Phổ vă cộng sự (1992), Đõnh giõ tăi nguyớn nước vă sử dụng nước của Cộng
Hũa xờ hội chủ nghĩa Việt Nam. Ủy ban Quốc gia Việt Nam về chương trỡnh thủy văn quốc tế.
6. Phạm Song (1997), Nước vă nước sạch ở Việt Nam, Trong Hội thảo quốc gia chất lượng vă kiểm soõt chất lượng nước.
7. Lớ Trỡnh (1997), Quan trắc vă kiểm soõt ụ nhiễm mụi trường nước, NXB khoa học vă kỹ
thuật.
8. Trung tđm tiớu chuẩn - chất lượng (2004) Cõc tiớu chuẩn Nhă nước Việt Nam về mụi trường, Tập 1, Chất lượng nước. Hă Nội.
9. Deborah Chapman (1992), Water quality Assessments, Unesco, WHO, UNEP Publishes by Comdon, New York-Tokyo.
10. Eli Daly, Richard Helmer and David Wheches (1992), Surveillance and Control of drinking Water quality, New York.
11. Howard J. Oxfam (1997), Safe drinking water, An Oxfam technical guide. Oxford.
12.WHO (2002), Guidelines for drinkingwater quality, Volumme 3 Surveillance and Control of communnity supply, Geneva.
VỆ SINH ĐẤT- THANH TRỪ CHẤT THẢI ĐẶC Mục tiớu Mục tiớu
1. Trỡnh băy được cõc nguyớn nhđn gđy ra ụ nhiễm đất.
2. Nớu được cõc tõc nhđn sinh học gđy bệnh cho người qua mụi trường đất theo từng nhúm
đường truyền. Xõc định được cõc chỉ số dựng để đõnh giõ đất bị ụ nhiễợm bởi phđn.
3. Nớu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thanh trừ chất thải bỏ.
4. Nớu được sõu yớu cầu của một cụng trỡnh xử lý phđn hợp vệ sinh.; nguyớn tắc hoạt động, cõch xđy dựng, sử dung, bảo quản; ưu, nhược điểm của cõc loại cụng trỡnh xử lý phđn hợp vệ sinh.
Nội dung
Đất được coi lă một trong những yếu tố của mụi trường xung quanh vă cú tõc động chặt chẽ với cơ thể con người. Với sự phõt triển của ngănh khoa học núi chung vă y học núi riớng, con người ngăy căng hiểu mụi trường đất một cõch sđu rộng hơn. Ngăy nay, người ta khụng chỉ chỳ ý đến tớnh chất vật lý, thănh phần hoõ học, vai trũ mău mỡ của đất mă cũn chỳ ý nghiớn cứu ảnh hưởng qua lại giữa hoạt động của con người trong quõ trỡnh sống, lao động sản xuất đến thănh phần, tớnh chất của đất, nhất lă hiện tượng nhiễm bẩn của đất đến sức khoẻ
con người.