Đường xđm nhập, chuyển húa vă thải trừ HCBVT

Một phần của tài liệu Khoa học và Sức khỏe trẻ em (Trang 160)

Mức độ nghiớm trọng của cõc tõc hại do tiếp xỳc với một HCBVTV phụ thuộc văo liều lượng, đường xđm nhập, HCBVTV dễ hoặc khú hấp thu, chất chuyển húa, sự tớch lựy vă khả

năng tồn lưu của HCBVTV đú trong cơ thể.

1. Đường văo

HCBVTV cú thể được hấp thu văo cơ thể qua da, mắt, hụ hấp, tiớu húa. Sự hấp thu qua da cú tầm quan trọng đặc biệt ở cõc nước đang phõt triền vỡ ởđú khụng cú đầy đủ phương tiện vă quần õo bảo hộ lao động, hoặc nếu cú việc sử dụng cũng khụng được chỳ ý .

Hơi HCBVTV hay cõc hạt nhỏ khớ dung cú đường kớnh nhỏ hơn 5 micromet được hấp thu dễ dăng qua phổi. Cõc hạt lớn hơn được loại ra khỏi đường hụ hấp vă được nuốt văo

đường tiớu húa.

HCBVTV xđm nhập văo đường tiớu húa do tiớu thụ thực phẩm ụ nhiễm, tay nhiễm HCBVTV như khi ăn uống, hỳt thuốc trong lỳc lăm việc.

2. Chuyển húa vă thải trừ HCBVTV

Chuyển húa trong cơ thể chủ yếu ở gan, thận.

HCBVTV tan trong mỡ thường được tớch lũy ở mụ mỡ .Vớ dụ: DDT, 666.

Khõc với HCBVTV chlor hữu cơ, lđn hữu cơ khụng tớch lũy trong cơ thể, nhưng ngược lại nú rất độc vă do đú rất nguy hiểm.

Độc tớnh của HCBVTV cũn tựy thuộc văo tỡnh trạng sức khỏe của người tiếp xỳc (tỡnh trạng dinh dưỡng, nhiễm khuẩn...). Cõc stress sinh lý bỡnh thường với người sử dụng như mất nước, nhiệt độ ngoăi trời cao lăm tăng hấp thu.

V. Cõc quần thể cú nguy cơ nhiễm HCBVTV 1. Quần thể cú nguy cơ

- Đối tượng tiếp xỳc:

Người trong tiếp xỳc nghề nghiệp với HCBVTV thường lă nụng dđn, người phun thuốc, người sản xuất, bõn lẻ.

Đối với cõc thănh viớn gia đỡnh đi phun thuốc nhất lă đối với phụ nữ đặc biệt lă phụ

nữ cú thai hoặc cho con bỳ, trẻ em dưới 15 tuổi, đú lă những nguy cơ lớn gđy ảnh hưởng sức khỏe trực tiếp cho người lao động vă giõn tiếp đến giống nũi cho thế hệ sau.

Tiếp xỳc ngẫu nhiớn xảy ra ở cõc thănh viớn gia đỡnh của người sử dụng vă qua vựng

địa phương nơi họ lăm việc. Đối tượng của tiếp xỳc do tai nạn hoặc cố ý cú thể lă cõc nạn nhđn (tự tử, đầu độc) hoặc do khụng biết (trẻ em uống ăn từ cõc đồ chứa)

Tiếp xỳc cấp tớnh cú thể xảy ra ở cõc quần thể rất xa nơi sản xuất hoặc đồng ruộng do hậu quả nhiễm bẩn thức ăn, nước uống cung cấp.

- Quần thể cú nguy cơ:

Bớn cạnh tiếp xỳc do nghề nghiệp trực tiếp (nụng nhđn, người phun thuốc, người sản xuất), tiếp xỳc do tai nạn hoặc ngẫu nhiớn xảy ra qua khụng khớ (phun), đất, nước, thực phẩm. Trong cõc tõc hại năy nồng độ HCBVTV cú thể thấp, những tiếp xỳc xảy ra trong thời gian dăi, ảnh hưởng cú thể tiến triển chậm, khú chẩn đoõn.

Nhỡn chung mức độ thđm nhiễm theo thứ tự sau:

+ Cụng nhđn nụng trường: sử dụng nhiều HCBVTV cho cđy ăn quả, cđy cao su, chỉ că phớ, bụng.

+ Nụng dđn canh tõc mựa vụ: gạo, ngụ, đậu dễ bịảnh hưởng bởi sđu bọ, sử dụng cõc biện phõp kiểm soõt sđu bọ chọn lựa, cất giữ HCBVTV.

+ Người phun thuốc trong cõc chương trỡnh y tế diệt cõc cụn trựng trung gian truyền bệnh.

+ Người tiớu thụ thực phẩm, nước uống bị ụ nhiễm

2. Cõc yếu tố thuận lợi cho việc nhiễm thuốc

Một văi yếu tố thuận lợi cho việc nhiễm thuốc như: phơi nắng, mệt mỏi, uống bia rượu.

Một phần của tài liệu Khoa học và Sức khỏe trẻ em (Trang 160)