1. Đường xđm nhập của chất độc văo cơ thể
Cõc chất độc văo cơ thể bằng đường hụ hấp, đường da vă đường tiớu húa 1.1. Đường hụ hấp
Đđy lă con đường xđm nhập quan trọng nhất vă luụn xảy ra do con người luụn phải thở hớt. Thống kớ thấy rằng, 95% nhiễm độc nghề nghiệp lă qua đường hụ hấp. Phổi người cú cú diện tớch trao đổi khớ lă 90 m2, trong đú 70 m2 lă của phế nang. Mạng lưới mao mạch cú diện tớch lă 140 m2. Thể tớch hụ hấp khớ của người lớn lă 20 m3/ngăy vă trẻ em lă 5 m3/ngăy. Mõu qua phổi nhanh vă thuận lợi cho sự xđm nhập của chất độc. Chỳng đi văo mũi, qua họng, khớ quản, văo phổi. Ởđđy, cú những mạch mõu nhỏ li ti, măng nhầy lă nơi diễn ra quõ trỡnh trao đổi khớ; cõc chất độc từđđy đi văo mõu. Mõu tuần hoăn nhanh, trong 2-3 giđy, sẽđưa đến cõc cơ quan như
nờo, gan, thận, mật. Chất băi tiết qua sữa mẹ, tuyến mồ hụi, sinh dục. Chất khớ độc theo con
đường năy, một phần bị giữ lại ở mũi (hạt > 10-3 mm). Những hạt cú đường kớnh từ 1-5.10-3 mm văo phế quản, phế nang; những hạt < 10-3 mm đi thẳng văo phế nang. Như trớn đờ trỡnh băy, toăn bộ phế nang phổi cú một lượng lưới mao mạch dăy đặc lăm cho chất độc khuyếch tõn nhanh văo trong mõu, khụng qua gan để giải độc một phần như hệ tiớu húa mă qua ngay tim đểđi đến cõc phủ tạng, đặc biệt đến hệ thần kinh trung ương. Do đú cú thể núi, độc chất văo trong cơ thể theo con đường hụ hấp nhanh gần như tiến thẳng văo tĩnh mạch.
1.2. Đường tiớu húa
Nhiễm độc bằng đường tiớu húa ớt xảy ra trong sản xuất. Nhiễm độc lă do cụng nhđn
ăn, uống trong khi lăm việc, hoặc hỳt thuốc với tay bị nhiễm bẩn chất độc, hoặc nuốt phải chất
độc dưới hỡnh thức bụi . 1.3. Đường da
Da cú vai trũ bảo vệ chống cõc yếu tố húa học, lý học vă sinh học. Một số húa chất cú õp lực lớn với lớp mỡ dưới da, đi qua lớp thượng bỡ vă mụ bỡ rồi đi văo hệ tuần hoăn vă gđy nhiễm độc cho cơ thể. Cõc húa chất đú lă xăng, nicotin, cõc dẫn xuất nitro vă amin thơm, cõc dung mụi cú chứa clo, thuốc trừ sđu photpho vă clo hữu cơ. Nhiễm độ qua da căng dễ dăng khi da bị tổn thương. Nhiễm độc qua niớm mạc căng nguy hiểm hơn vỡ ở niớm mạc cú cõc
mao mạch dăy đặc như niớm mạc mắt...chỳng hấp thu dễ dăng một số chất độc vă nhạy cảm với một số chất kớch thớch. Khă năng xđm nhập qua da phụ thuộc văo:
- Độ dăy của da - Sắc tố da
- Mao mạch dưới da
- Thời tiết: núng nhiễm độc nhanh hơn
- Độẩm da:đổ mồ hụi nhiều dễ nhiễm độc chất tan trong nước - Bộ phận cơ thể: da sọ hấp thu nhanh hơn da lũng băn tay, băn chđn.
2. Sự phđn bố cõc chất độc trong cơ thể
Cõc chất độc văo trong cơ thể sẽ phđn bốở mõu của cơ quan vă tổ chức. Sự phđn bố
năy phụ thuộc văo tớnh chất của chất độc, mỗi chất độc cú một tỷ lệ khụng thay đổi giữa đậm
độ của nú trong mõu vă đậm độ của nú trong cõc tổ chức vă cơ quan. Tỷ lệđú phụ thuộc văo: - Tỷ lệ lipde của cơ quan
- Hệ số phđn bố Owerton Mayer =
Mỗi chất độc cú một hệ số Owerton - Mayer (O.M) khụng thay đổi. Hệ số O.M của chlorphore lă 110, của ether lă 2000.
Cõc chất độc cú tớnh điện ly được vận chuyển dựa văo kho dự trữ trong một số tổ chức vă cơ quan khõc nhau như chỡ, bari, fuor tập trung trong xương, bạc, văng văo trong da hoặc lắng đọng ở gan thận dưới dạng phức chất. Đến một lỳc năo đú, dưới ảnh hưởng của cõc điều kiện nội ngoại mụi thay đổi (sốt, say rượu), cõc chất độc năy (như chỡ, thủy ngđn) được huy
động nhanh chúng văo mõu gđy ra nhiễm độc
3. Chuyển húa chất độc trong cơ thể
Chất độc văo trong cơ thể tham gia văo mọi phản ứng sinh húa quõ trỡnh vận chuyển sinh học trong đú gan vă thận cú vai trũ đặc biệt quan trọng. Cõc chất độc sẽ chịu những sự
biến đổi trong mõu vă cõc tổ chức như phản ứng oxy húa, khử, thủy phđn, liớn hiệp... Cõc quõ trỡnh năy tạo thănh sẽ chuyển húa chất độc thănh khụng độc, vớ dụ rượu ethylic oxy húa thănh CO2 vă nước, nitric thănh nitrat... Một văi chất lại chuyển húa thănh chất độc hơn, vớ dụ rượu methylic bị oxy húa thănh formadhĩhyde
4. Sự đăo thải chất độc
Chất độc húa học hoặc sản phẩm chuyển húa của nú được đăo thải ra ngoăi cơ thể theo
đường thận, tiớu húa, da, phổi, tựy thuộc văo tớnh chất lý húa của chất độc.
Cõc chất kim loại nặng như chỡ, thủy ngđn, mangan... được thải qua đường ruột, thận. Cõc chất tan trong mỡ (thủy ngđn, crụm) được thải qua da, qua sữa (gđy nhiễm độc cho trẻ sơ
sinh bỳ sữa mẹ), theo nước bọt (gđy sưng viớm mồm) theo kinh nguyệt (gđy rối loạn kinh nguyệt). Cõc chất cú tớnh bay hơi như rượu, ether cũng theo hơi thở ra ngoăi
Đường băi tiết chất độc ra ngoăi cú giõ trị cho việc chẩn đoõn vă điều trị giải độc nghề
nghiệp.