Biện phõp phũng chống nhiễm độc nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Khoa học và Sức khỏe trẻ em (Trang 156)

1. Biện phõp phối hợp kỹ thuật vă vệ sinh

Thay cõc chất độc bằng những chất ớt độc hoặc khụng độc trong quõ trỡnh sản xuất lă phương phõp hợp lý nhất đểđề phũng nhiễm độc nghề nghiệp.

Vớ dụ : Trong cụng nghiệp sơn, thay chỡ bằng kẽm hoặc titan... dựng xăng, cồn thay cho benzen, khụng dựng α naphylamin trong sản xuất thuốc nhuộm...

Cơ giới húa, tựđộng húa quõ trỡnh sản xuất húa chất.

Bọc kớn mõy múc vă thường xuyớn kiểm tra chất lượng xem cú rũ rỉ khụng vă sửa chữa kịp thời.

Tổ chức hợp lý húa quõ trỡnh sản xuất. Bố trớ riớng cõc bộ phận tỏa ra hơi độc. Nếu nhă cú nhiều tầng, vỡ hơi khớ độc cú tỷ trọng thấp hơn khụng khớ, nớn bố trớ ở tầng cao vă đặt

ở cuối giú. Tường, trần, săn xđy bằng vật liệu khụng hỳt ẩm, khụng ăn mũn, dễ lau chựi. Nếu khụng bịt kớn được quy trỡnh cụng nghệ thỡ phải tổ chức hệ thống thụng giú, hỳt hơi khớ độc tại chỗ. Ngoăi ra phải thiết kế hệ thống bơm khụng khớ trong sạch văo nơi sản xuất

để hạ thấp nồng độ chất độc cũn lại xuống dưới mức cho phĩp. Xđy dựng vă kiện toăn chếđộ an toăn lao động

Cú kế hoạch kiểm tra an toăn mõy múc để kịp thời phõt hiện hư hỏng vă tu sửa ngay. Thường kỳ phải xĩt nghiệm cấu tạo húa học của khụng khớ trong nhă mõy.

Cõc cụng nhđn lăm việc nơi cú khớ độc bắt buộc phải mang dụng cụ bảo vệ cõ nhđn như : mặt nạ, găng, ủng, õo quần chống thấm.

2. Biện phõp y tế

Cụng nhđn tiếp xỳc với chất độc phải được khõm tuyển. Người mắc bệnh khụng được lăm việc tiếp xỳc với chất độc. Khõm định kỳ (3, 6, 12 thõng) để kiểm tra lại sức khỏe, phõt hiện người nhiễm độc nghề nghiệp vă điều trị kịp thời, tiến hănh giõm định khả năng lao động vă bổ tỳc cụng tõc mới thớch hợp hơn.

Đối với cụng nhđn thường xuyớn tiếp xỳc với chất độc cần được hưởng chếđộ bồi dưỡng nhằm nđng cao sức đề khõng của cơ thể với chất độc./.

Cđu hi lượng giõ cui băi

1. Trỡnh băy quõ trỡnh xđm nhập, chuyển húa, tớch chứa & đăo thải chất độc ra khỏi cơ thể

2. Phđn tớch đặc điểm của cõc yếu tố quyết định tõc hại của chất độc 3. Mụ tả cõc biện phõp phũng & chống cõc chất độc trong sản xuất

TĂI LIU THAM KHO

1. Lớ Huy Bõ (2002), Độc học Mụi trường, Nhă xuất bản Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chớ Minh.

2. Đăo Ngọc Phong, Lớ Quang Hoănh vă cs (2001), Vệ sinh mụi trường vă nguy cơ tới sức khoẻ, NXB Y học, Hă Nội.

3. Lớ Trung (1999), Bệnh nghề nghiệp, Nhă Xuất bản Y học.

4. Ernest Hodgson, Patricia E.Levi (1987), A Textbook of Modern Toxicology, Elsevier, LonDon.

5. Michael I. Greenberg et al. (2003), Occupational, Industrial, and Environmental Health,

Mosby, Philadelphia, USA.

6. Joseph LaDou et al (2007), Occupational & Environmental Medicine , McGraw-Hill, USA 7. David Snashall et al (2003), Occupational and Environmental Medicine, BMJ Publishing Group, London

8. WHO (2000), Recommended health-based limits in occupational exposure to heavy metals, Geneva.

NHIM ĐỘC HểA CHT BO V THC VT I. Tỡnh hỡnh s dng vă nhim độc HCBVTV I. Tỡnh hỡnh s dng vă nhim độc HCBVTV

1. Tỡnh hỡnh sử dụng

Hiện nay, trớn thế giới đặc biệt ở cõc nước đang phõt triển, số lượng cõc loại HCBVTV tăng hằng năm, vỡ việc sử dụng HCBVTV lă rất cần thiết trong nụng nghiệp để bảo vệ mựa măng, trong y tếđể diệt vec tơ truyền bệnh.

Ở nước ta, văo những năm cuối thập kỷ 80 số lượng HCBVTV được sử dụng lă 10.000 tấn/năm, sang những năm đầu thập kỷ 90 số lượng đờ tăng lớn gấp đụi 21400 tấn/năm văo năm 1995 vă tăng lớn gấp 3 lần văo năm 1998 lă 30.000 tấn/năm.

HCBVTV khụng cũn lă mặt hăng độc quyền của nhă nước, theo cơ chế thị trường, tư

nhđn đờ chiếm ưu thế trong việc mua bõn, vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật. Người sử dụng mua HCBVTV tự do, ai cũng cú thể mua, cú thể kiếm dễ dăng ngoăi chợ, điều năy cho thấy lượng HCBVTV trụi nổi ngoăi thị trường như thế năo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay ở nước ta đờ vă đang sử dụng khoảng 200 loại HCBVTV trong đú gồm 83 loại trừ bệnh, 52 loại trừ cỏ, 8 loại diệt chuột, 9 loại kớch thớch sinh trưởng vă cõc loại tổng hợp khõc với chủng loại rất đa dạng. Tuy chủng loại nhiều như vậy, song nụng dđn ở hầu hết cõc vựng thường lă do thúi quen, do hiểu biết cú hạn chế về mức độ độc hại của HCBVTV vẫn dựng những loại húa chất đờ quen dựng vă thường lă những loại cú độc tớnh cao đờ bị cấm hoặc hạn chế sử dụng ở nước ta. Theo bõo cõo của TS. Phựng thị Thanh Tỳ, Viện Pasteur Nha Trang cho thấy nụng dđn vẫn đang cũn dựng cõc lo thuốc cấm vă hạn chế sử dụng như: DDT, monitor, wofatox.

2. Tỡnh hỡnh nhiễm độc

Theo WHO hằng năm trớn thế giới ước tớnh cú 3 triệu trường hợp nhiễm độc cấp tớnh nghiớm trọng, tử vong 22.000 người vă 772.000 trường hợp tổn thương mờn tớnh do tiếp xỳc dăi ngăy.

Theo bõo cõo của cục quản lý chất lượng VSATTP trong năm 2000 cả nước cú 2212 vụ ngộđộc HCBVTV; năm 2001 cú 6962 vụ ngộđộc HCBVTV, tử vong 187 người.

Việc lạm dụng HCBVTV, phương tiện phũng hộ kĩm, kiến thức ớt ỏi về an toăn trong sử dụng vă bảo quản HCBVTV lăm cho nguy cơ nhiễm độc cho con người vă ụ nhiễm mụi trường do HCBVTV ngăy căng cao. Bớn cạnh đú cũn một số ớt trường hợp sử dụng HCBVTV văo mục đớch bất chớnh nhưđầu độc, tự tử ...

Chớnh vỡ vậy việc sử dụng HCBVTV cần phải tuđn theo những qui định nghiớm ngặt vă phải cú cõc biện phõp cụ thể về hướng dẫn sử dụng, bảo quản HCBVTV.

II. Định nghĩa vă phđn loại 1. Định nghĩa

HCBVTV bao gồm cõc húa chất vă cõc chế phẩm cú nguồn gốc sinh học cú khả năng phũng, phõ hủy vă diệt bất kỳ một vật hại năo, kể cả cõc vec tơ bệnh của người hay sỳc vật, những loại cđy cỏ dại, cõc động vật gđy hại hoặc can thiệp văo quõ trỡnh sản xuất, lưu kho, vận chuyển hoặc tiếp thị thực phẩm, lương thực, gỗ vă sản phẩm thức ăn gia sỳc.

2. Phđn loại HCBVTV

2.1. Phđn loại theo đối tượng dịch hại hoặc theo cụng dụng

Cõc HCBVTV được chia thănh cõc nhúm như: thuốc trừ sđu hại, thuốc diệt nấm bệnh, trừ cỏ dại, diệt ốc hại, diệt chuột, diệt cụn trựng...

Hầu hết cõc loại HCBVTV đều độc. Độđộc cấp tớnh của thuốc được biểu thị qua liều gđy chết trung bỡnh LD50 (Lethal Dose 50) được tớnh bằng mg hoạt chất/kg khối lượng cơ thể. Căn cứđộđộc cấp tớnh của thuốc, Tổ chức Y tế thế giới chia HCBVTV thănh 4 loại: từ cực

độc, rất độc, độc vừa vă độc nhẹ.

LD50 Chuột ( mg/ cđn nặng ) nguyớn chất Mức nguy hiểm

Đường tiớu húa Đường Da • Cực kỳđộc • Rất độc •Độc vừa •Độc nhẹ 5 5-50 50-100 500 10 10-100 100-1000 1000 2.3. Phđn loại theo cấu tạo húa học

Tất cả cõc HCBVTV được chia thănh hai nhúm lớn vụ cơ vă hữu cơ: Đầu thế kỷ 19, HCBVTV chủ yếu lă cõc chất vụ cơ như: thủy ngđn (II) clorua, asen trioxide, cõc muối

đồng...Núi chung cõc HCBVTV cú nguồn gốc vụ cơ cú nhiều nhược điểm: liều dựng cao, khụng tõc dụng chọn lọc, bền vững nớn gđy ụ nhiễm mụi trường lđu dăi, gđy tõc hại cho người, gia sỳc vă cụn trựng cú ớch. Đến những năm 50 của thế kỷ 20, cõc HCBVTV được thay thế dần bằng cõc chất hữu cơ cú hoạt tớnh cao như clo hữu cơ, lđn hữu cơ (phospho hữu cơ).

Kết hợp, người ta cũng đưa ra cõch phđn loại như sau: 2.3.1.Thuốc trừ sđu: Dựa văo cấu trỳc húa học chia ra cõc nhúm:

- Cõc chất trừ sđu vụ cơ: nhúm asen

- Cõc hợp chất clor hữu cơ: DDT, Lindan, Clordan, Dieldrin, Heptaclor...

- Cõc hợp chất phospho hữu cơ: đđy lă nhúm cú số lượng húa chất dựng để trừ sđu nhiều nhất, chỳng lă dẫn xuất của axxit phosphoric, bao gồm: DDVP, clorofos, diazinon, malathion, methamidophos...

- Cõc hợp chất cacbamat: Cacbaryl (Sevin), Cacbofuran (Furadan), Fenobucarb (Bassa) - Nhúm Pyrethroid: Pyrethrin lă hoạt chất từ hoa cỳc cú tõc dụng trừ sđu. Chỳng cú ưu

điểm lă thời gian phđn hủy ngắn ớt độc với người vă gia sỳc. Một số chất điển hỡnh như: Permethrin, delthametrin,...

- Nhúm thuốc trừ sđu sinh học: đđy lă nhúm thuốc đang được quan tđm, chỳng cú nguồn gốc cú thể từ vi khuẩn, nấm, virus. Trớn thị trường Việt Nam phổ biến thuốc BT thiớn nụng (cú nguồn gốc từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis).

2.3.2.Thuốc trừ bệnh: Nhúm năy bao gồm thuốc trừ nấm, trừ vi khuẩn, bao gồm:

- Nhúm cõc hợp chất vụ cơ: hợp chất của đồng, thủy ngđn, kẽm crụm vă cõc kim loại khõc.

- Nhúm cõc hợp chất hữu cơ: Zineb, Maneb, Kasugamycin (Kasumin): lă một loại khõng sinh từ nấm Streptomyces kasugaensis, ...

2.3.3. Thuốc diệt cỏ:

- Hợp chất vụ cơ: NaCLO4

- Dẫn xuất phospho hữu cơ: Glyphosate - Dẫn xuất phenoxy acetic: Fusilade - Dẫn xuất cacbamat: Thiobencarb 2.3.4. Cõc húa chất diệt cõc loăi gậm nhấm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khoa học và Sức khỏe trẻ em (Trang 156)