Vi sinh vật nhiễm qua đường sinh dục dướ

Một phần của tài liệu Khoa học và Sức khỏe trẻ em (Trang 72)

- Thay đổi thănh phần húa học (tăng hăm lượng cõc hợp chất hữu cơ, cõc chất vụ cơ, cõc h ợp chất độc )

Vi sinh vật nhiễm qua đường sinh dục dướ

Nhiều cụng trỡnh nghiớn cứu trong nước cũng như trớn thế giới cho biết: khi sử dụng nguồn nước bị ụ nhiễm thỡ nhiều loại tạp khuẩn cú thể xđm nhập qua đường sinh dục dưới vă gđy bệnh viớm nhiễm phụ khoa cho phụ nữ.

Ở Việt Nam đờ cú nhiều cụng trỡnh nghiớn cứu cho thấy cõc phụ nữ nụng dđn trong quõ trỡnh lao động do phải ngđm mỡnh dưới nước bị nhiễm bẩn hoặc sử dụng nguồn nước bị

nhiễm bẩn để tắm rửa thỡ tỉ lệ viớm nhiễm đường sinh dục dưới tăng cao đõng kể.

- Cõc vi khuẩn nhiễm qua đường tiớu húa Nhúm vi khuẩn gđy bệnh cho người qua

đường tiớu húa thường cú những đặc tớnh sinh học như sau:

Nơi cư trỳ thường lă ruột người, hoặc ruột động vật mõu núng. Bệnh lđy truyền qua phđn: trực tiếp từ phđn đến miệng hoặc giõn tiếp qua trung gian thức ăn mă chủ yếu lă nước bị

nhiễm phđn. Nhúm vi khuẩn năy lă nguyớn nhđn gđy ra hầu hết cõc vụ dịch lớn, cú nguồn gốc từ nước, trong lịch sử: dịch tả,dịch thương hăn vă bệnh tương tự (do Salmonella Typhy, Para typhy B vă văi typ lđn cận) dịch lỵ trực khuẩn (do Shigella). Mức độ nghiớm trọng của cõc vụ

dịch kế tiếp, đờ khiến cho suốt những thập niớn sau năy, việc phũng ngừa vă xử lý nước đều hướng chủ yếu văo mục đớch lă chống lại cõc nguy cơ nớu trớn.

- Cõc nguyớn sinh động vật

Trong số nhiều loại nguyớn sinh động vật gđy bệnh cho người, gồm cú: Entamoeba histolytica (Rhizopda) gđy bệnh kiết lỵ amib, Giardia intestinalis (trựng soi, plagellata) vă Balantidium coli cả 3 loại trớn đều gđy nớn rối loạn đường ruột đụi khi khõ nghiớm trọng. Chỳng được đăo thải theo phđn ở dạng kĩn bền vững. Người bị nhiễm qua đường tiớu húa. Kĩn của cõc loăi nguyớn sinh động vật trớn đđy cú thể tồn tại trong nước từ 2 đến 3 tuần, cõc loại kĩn năy rất bền vững với cõc tõc nhđn tiệt khuẩn thụng thường, ngược lại chỳng bị cản trở

bởi lọc. Muốn tiớu diệt kĩn phải dựng lượng chlor 5mg/l trong 1 giờ hoặc đun nước trớn 600C. - Giun sõn

Chu trỡnh cõc loăi giun sõn thường phức tạp, đụi khi cần qua văi dạng ấu trựng trớn vật chủ trung gian. Nhiều loăi giun lđy truyền qua nước như: giun đũa, túc, kim. Do phđn nhiễm văo nước, rồi trứng giun nở ra phụi trong nước gặp điều kiện thuận lợi thỡ nhiễm qua người. Nước cũng đúng vai trũ lđy truyền bệnh sõn cho người, mă đặc biệt quan trọng lă 2 loại sau:

+ Sõn mõng Schistosomiasis Bệnh năy chỉ lđy truyền qua nước ngọt bị nhiễm sõng mõng, bệnh xảy ra ở cõc nước nhiệt đới, đang phõt triển. Sõn mõng gđy bệnh nặng cho người,

đụi khi gđy tử vong, trớn Thế giới cú khoảng 200 triệu người bị nhiễm bệnh. Đường da, niớm mạc lă đường lđy truyền duy nhất. Chỉ cần tiếp xỳc ngắn với nước cũng đủ cho vậy ký sinh cú thể chui qua da vă cơ thể. (Lội qua sụng, húi cạn, trẻ con tắm ở cõc ao hồ, sụng chứa ấu trựng sõn). Chỉ một con ấu trựng cũng đủ gđy bệnh. Việc cung cấp nước sạch để tắm rửa, sẽ hạn chế

tiếp xỳc của người với nguồn bệnh.

+ Sõn lõ gan (Clonorchis sinensis) thường gđy bệnh ở vựng ụn đới. Sõn ký sinh ở gia sỳc (cừu, bũ, chú, mỉo). Trứng cho cõc ấu trựng cú tiớm mao trong mụi trường nước bớn ngoăi, cõc phụi năy nhiễm văo cõc loại nhuyễn thể lă ký chủ trung gian. Sau khi biến dạng vă tăng sinh cõc tiớm mao cho ra cõc ấu trựng, sống một thời gian trong nước vă đúng kĩn trong nước

ấy (trớn bề mặt cõc thực vệt dưới nước như xă lõch xoong ; cõc loại cõ: rụ, trớ, diếc). Người vă vật bị

nhiễm khi uống nước ao hồ, khi ăn rau hoặc cõ cú mang cõc kĩn ấy.

Ở Việt Nam, theo Leger năm 1911 tỷ lệ bị nhiễm sõn lõ gan ở miền Bắc lă 50%. Hiện nay một số xờ thuộc huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Hă Nam Ninh cũ tỷ lệ bệnh năy lă 40%.

Ấu trựng từ phđn người nước ốc, bõm dớnh văo cõc loại rau nuụi trồng trong nước (rau cần, rau muống...). Nếu người ăn loại rau năy (khụng rửa sạch, khụng nấu chớn) sẽ mắc bệnh sõn lõ ruột.

+ Sõn lõ phổi (Paragonimiasis) Trong những năm gần gđy cõc nhă y học Việt Nam đờ phõt hiện một số bệnh nhđn ở tỉnh Lai Chđu mắc bệnh sõn lõ phổi, trong đú cú một số học sinh ăn sống cõc con cua đõ bắt được ở ven cõc dũng suối nước

Một phần của tài liệu Khoa học và Sức khỏe trẻ em (Trang 72)