1. Lịch sử hỡnh thănh vă phõt triển của hệ sinh thõi nụng nghiệp
1.1. Quõ trỡnh tiến húa của sinh giới
Cựng với xuất hiện lao động vă tiếng núi đờ hỡnh thănh xờ hội loăi người trải qua khoảng 6000 năm trước đđy. Cũng như mọi sinh vật, ngay từ buổi đầu xuất hiện, con người
đờ tõc động văo mụi trường thiớn nhiớn xung quanh để sống. Sự can thiệp của con người văo tự nhiớn mụ tả qua cõc giai đoạn sau:
Qua quõ trỡnh phõt triển, con người thớch nghi dần với thiớn nhiớn. Theo thời gian, cõc hoạt động sống của con người ngăy căng nđng lớn ở trỡnh độ cao hơn, khai thõc, sản xuất cõc sản phẩm lương thực, thực phẩm ngăy một nhiều hơn.
1.2. Ba giai đoạn phõt triển lịch sử của nụng nghiệp
Hệ sinh thõi nụng nghiệp được mụ hỡnh húa bằng sơđồ sau, dựa trớn phương thức vă cụng cụđể chia giai đoạn.
Sơ đồ 1. Tõc động của con người văo thiớn nhiớn trong hoạt động nụng nghiệp
1.2.1. Giai đoạn nụng nghiệp thủ cụng
Giai đoạn năy bắt đầu từ khi con người biết lăm ruộng vă chăn thả (văo thời đại đồđõ giữa) tới cuối thế kỷ XVII. Đặc trưng của giai đoạn năy lă con người tõc động tới thiớn nhiớn chủ yếu bằng sức lao động (lao động sống) cơ bắp đơn giản, vật tư kỹ thuật đơn giản, cũn trớ tuệ chủ yếu lă kinh nghiệm. Do đú sản phẩm nụng nghiệp chưa nhiều, dđn cư thưa thớt, nhu cầu lương thực, thực phẩm chưa nhiều, bởi vậy sự tõc động của con người văo thiớn nhiớn cũn hạn chế.
1.2.2. Hoạt động nụng nghiệp với vật tư kỹ thuật phõt triển
Cũn gọi lă giai đoạn Nụng nghiệp cơ giới húa. Bắt đầu từ đầu thế kỷ 18 đến những năm 70 của thế kỷ 20. ở giai đoạn năy đặc trưng nổi bật lă nhu cầu lương thực, thực phẩm ngăy căng tăng (hiện tượng “bựng nổ dđn số”), thế giới trải qua những cuộc khủng hoảng thiếu trầm trọng nguyớn liệu, nhiớn liệu vă lương thực. “Cuộc cõch mạng xanh” vă “5 húa” (cơ khớ húa, thủy lợi húa, húa học húa, sinh học húa vă điện khớ húa) trong nụng nghiệp đem lại những lợi ớch to lớn, song bớn cạnh đú lă những hậu quả nghiớm trọng do ụ nhiễm mụi trường, hủy hoại sinh thõi mă chỳng đem lại khụng phải lă nhỏ.
1.2.3. Phõt triển nụng nghiệp trớn cơ sở khoa học
Cũn gọi lă giai đoạn sản xuất nụng nghiệp trớn cơ sở sinh thõi học, tối ưu húa sản xuất với tư tưởng hệ thống hay theo chiến lược tõi sinh bền vững. Tức lă lăm nụng nghiệp phự hợp
Hái l- ượm Săn bắt và đánh cá Chăn thả Nông nghip Công nghip hớa Đô thị hớa Siêu công nghip Con ng- ư Thiên nhiên Trí tu (III) VỊt t, công c (II) Lao đĩng sỉng
với cõc quy luật khõch quan của tự nhiớn, dựa văo trớ tuệ của con người để điều khiển hoạt
động hăi hũa cõc hệ thống sản xuất nụng nghiệp vă KHKT lỳc năy thực sự trở thănh lực lượng sản xuất trực tiếp.
2. Vấn đề cung cấp lương thực, thực phẩm
2.1. Những lương thực thực phẩm chủ yếu
Ở cõc nước, thường người ta dựng chung một danh từ lă thực phẩm để chỉ cõc loại sản phẩm đưa văo nuụi dưỡng con người, trong đú cú thịt, cõ, trứng, sữa, đậu, lạc, vừng, khoai, ... Tất cả cõc sản phẩm năy đều cú cõc chất dinh dưỡng cần thiết, tuy nhiớn ở mức độ vă tỷ lệ
khõc nhau. Căn cứ văo mức độ trồng, nuụi nhiều hay ớt, tựy tập quõn dđn tộc hay vựng địa lý ... mă người ta chia lăm 2 loại chớnh cõc sản phẩm nụng nghiệp: lương thực, thực phẩm song chỉ cú tớnh ước lệ.
2.2. Lương thực
Thường gọi tất cả cõc sản phẩm nụng nghiệp cú nhiều glucid vă nguồn cung cấp nhiệt lượng chủ yếu trong bữa ăn. Đú lă lỳa gạo, mỡ, ngụ, ...
2.3. Thực phẩm vă rau quả
Lă cõc loại sản phẩm bổ sung cõc chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mă trong ngũ
cốc khụng cú.
2.4. Nạn đúi vă thiếu thức ăn
Theo số liệu thụng bõo của FAO, tớnh đến năm 1989, thế giới cú khoảng 5.200 triệu người vă tớnh trung bỡnh cứ 10 người cú 1 người đúi. Ngoăi số người đúi kinh niớn, thường xuyớn cú 500 triệu người thiếu ăn, số người năy tập trung chủ yếu ở cõc nước đang phõt triển vă chậm phõt triển.
Trong thế giới hiện đại, nạn đúi nghỉo nguyớn nhđn do đđu ? Trả lời cđu hỏi năy khụng hoăn toăn đơn giản.
2.5. Nạn đúi nghỉo lă hậu quả của sự gia tăng dđn số
Người ta ước tớnh, với tỷ lệ tăng dđn số hiện nay, thỡ dđn số thế giới 1 phỳt tăng thớm 170 người, 1 ngăy tăng thớm 240.000 người vă hăng năm tăng thớm 90 triệu người. Sự gia tăng dđn số quõ nhanh so với tổng sản lượng lương thực. Vớ dụ: tới cuối thế kỷ XX năy dđn số
thế giới đạt 6 tỷ người, để nuụi sống thớm 1 tỷ người ở mức sống hiện nay, tổng sản lượng lương thực phải tăng 40% trong đú năng suất cđy trồng phải tăng 20%. Song thực chất sự gia tăng sản lượng lương thực lại rất thấp 1,7% năm.
2.6. Chếđộ chớnh trị - kinh tế xờ hội
Chếđộ chớnh trị - kinh tế xờ hội lă hăng răo cản trở sản xuất lương thực thực phẩm. Văi vớ dụ sau phản õnh rừ nĩt vấn đề năy:
− Nước Mỹ lă 1 trong số cõc quốc gia giău cú nhất thế giới. Theo F.A.O, nước Mỹ hăng năm sản xuất 17% sản lượng lương thực thế giới vă chiếm tới 42,9% lượng xuất khẩu lương thực. Song hăng nghỡn người dđn Mỹ vẫn lđm văo cảnh đúi, thiếu ăn.
− Năm 1974, lũ lụt đờ phõ hủy hăng nghỡn hĩc ta đất trồng lỳa ở Bangladesh, hăng triệu người dđn nghỉo lđm văo cảnh đúi nghỉo, thiếu ăn vă chết đúi. Trong khi đú, cũng ởđất nước năy, một số vựng lại bội thu, ở một số thănh phố lớn cú khoảng 4 triệu tấn gạo dự trữ
trong kho. Người đúi vẫn đúi vỡ họ nghỉo khụng đủ tiền để mua gạo.
− Năm 1978 một cụng ty lớn của Mỹ đờ đấu thầu khoảng 2300 hĩc ta đất trồng cđy lương thực của Guatemala dựng để trồng bụng xuất khẩu. Người dđn bản xứ khụng cú đất để
trồng trọt, họ phải văo lăm thuớ cho cụng ty với đồng lương rẻ mạt, khụng đủ tiền để mua lương thực vă nạn đúi đờ xảy ra ở hăng vạn người dđn nước năy.
Trung bỡnh 1 người dđn Bắc Mỹ sử dụng 900 kg ngũ cốc/năm, nhưng chỉ cú 90kg dựng lăm lương thực, cũn lại 810 kg họ dựng lăm thức ăn cho sỳc vật để sản xuất thịt, trứng vă sữa. Tại Ấn độ, theo F.A.O (1989) trung bỡnh 1 người dđn chỉ cú 180 kg/năm.
2.8. Thiớn tai, dịch bệnh
Những thiệt hại lương thực thực phẩm do thiớn tai, sđu hại vă chuột phõ hoại mựa măng. Số liệu của F.A.O, hăng năm trớn thế giới sản phẩm nụng nghiệp bị thiệt hại do chuột, sđu bọ ước tớnh khoảng 15-20%, riớng sản phẩm ngũ cốc mất đi cú thể nuụi sống được khoảng 130 triệu người. Ngoăi ra, người nụng dđn cũn chịu cảnh lũ lụt, hạn hõn mất mựa ... 2.9. Phõ hoại sản xuất do chiến tranh
Theo tớnh toõn của Hội nghị Quốc tế về giải trừ quđn bị năm 1977, tổng chi phớ tất cả
quốc gia cho quđn sự vă vũ trang ước tớnh khoảng 1 tỷđụ la Mỹ/ngăy. Nếu như số tiền đú đầu tư cho phđn bún, thủy lợi thỡ hăng triệu người sẽ sống hạnh phỳc vă khỏe mạnh hơn. Điều năy chưa tớnh tới những tăn phõ do chiến tranh, những thiệt hại to lớn về người vă của cải vật chất do chiến tranh gđy ra.
3. Cuộc cõch mạng xanh vă vấn đề giải quyết lương thực thực phẩm trớn thế giới
3.1. Cõch mạng xanh trong nụng nghiệp
Cựng với tiến bộ của KHKT, người ta nhận thấy nếu như cđy trồng được chăm bún
đầy đủ (nước, phđn bún, phũng trừ sđu bệnh) cho năng suất cao hơn hẳn so với cđy trồng mọc hoang dại hoặc so với cđy trồng khụng được chăm bún đầy đủ. Cõc nhă khoa học nụng nghiệp lựa chọn lai tạo những cđy trồng, hạt giống tốt để nhđn lớn trớn cõc cõnh đồng cao sản, lăm cho sản lượng lương thực tăng cao. Quõ trỡnh năy được gọi lă cuộc cõch mạng xanh (Green Revolution).
- Nội dung của cuộc cõch mạng xanh
Thời kỳ hưng thịnh của cõch mạng xanh văo đầu những năm 60 của thế kỷ năy. Cõch mạng xanh cú 2 nội dung quan trọng hỗ trợ vă bổ xung cho nhau nhằm tới những kết quả vượt bậc trong năng suất nụng nghiệp. Đú lă:
+ Tạo ra những giống mới vă năng suất cao chủ yếu lă cđy lương thực
+ Vă sử dụng tổ hợp cõc biện phõp kỹ thuật để phõt huy khả năng của cõc giống mới.