Cú nhiều yếu tố quyết định tõc hại của chất độc với cơ thể, trong đú những yếu tố
quyết định lă: Cấu trỳc húa học, nồng độ, độ bay hơi, độ hũa tan, thời gian tiếp xỳc vă trạng thõi của cơ thể cụng nhđn.
1.Cấu trỳc húa học
Nồng độ chất độc trong mở
Nồng độ chất độc trong nước
Theo Lazarev, cấu trỳc húa học quyết định tớnh chất lý húa vă hoạt tớnh húa học của độc chất. Những tớnh chất trớn lại quyết định hoạt tớnh sinh vật học của độc chất.
Visacscon đưa ra qui luật hoạt động cõc chất húa học dựa văo cấu trỳc húa học:
Sơ đồ biểu diễn qui luật hoạt động cõc chất húa học dựa văo cấu trỳc húa học
- Cõc hợp chất cacbonhydro cú tớnh độc tăng tỷ lệ thuận với số nguyớn tử
cacbon cú trong phđn tử, thớ dụ:
Pental (5 C) độc hơn butan (4 C); Butylic (4 C) độc hơn etylic (2 C)
- Trong những hợp chất cú cựng số nguyớn tố, những hợp chất chứa ớt nguyớn tửđộc hơn cõc hợp chất chứa nhiều nguyớn tử, thớ dụ:
+ Nitrit (NO2) độc hơn nitrat (NO3); oxyt cacbon (CO) độc hơn cacbonic (CO2)
+ Khi nguyớn tố halogen thay thế cho hydro nhiều bao nhiớu trong cõc hợp chất hữu cơ thỡ độc tớnh tăng lớn bấy nhiớu, thớ dụ: tetracloruacacbon (CCl4) độc hơn chloroform (CHCl3)
+ Gốc nitơ (-NO2) vă gốc amino (-NH2) thay thế cho H trong cõc hợp chất cacbua vũng bao nhiớu thỡ tớnh độc tăng lớn bấy nhiớu, thớ dụ: Nitrobenzen (C6H5NO2) độc hơn Benzen (C6H6)
2. Tớnh hũa tan
Cõc chất dễ hũa tan trong nước căng dễ gđy độc. Vớ dụ: As2 O3 tan gấp 3 lần so với As2S3 nớn cú tớnh độc hơn. Cõc chất dễ tan trong dịch thể vă trong mỡ lại căng lăm tăng tớnh
độc. Để đõnh giõ mức độđộc hại, người ta dựng hệ số Owerton - Mayer, lă tỷ số giữa mức hũa tan trong mỡ vă mức hũa tan trong nước. Hệ số đú căng cao tớnh độc căng nhiều. Vớ dụ: Benzen cú hệ số O.M lă 300 độc hơn ớtylic chỉ cú hệ số O.M 2,5; do đú benzen thđm nhập vă trong mỡ của tổ chức thần kinh nhanh hơn.
3. Tớnh bay hơi
Cõc hợp chất dễ bay hơi sẽ tạo thănh trong khụng khớ nơi lăm việc một nồng độ cao lăm tăng tỷ trọng của khụng khớ lớn 25%; (dicloretan, carbon disunfua); trong đú tốc độ rơi xuống của hỗn hợp hơi sẽ tăng lớn; vỡ thế chỳng sẽ tớch lũy chủ yếu ở khắp cựng lăm việc.
4. Nồng độ vă thời gian tõc dụng của chất độc
Nồng độ chất độ trong khụng khớ căng cao thời gian gđy nhiễm độc căng nhanh.
Thời gian tõc dụng cũng ảnh hưởng đến mức độ nhiễm độc, mức tiếp xỳc căng lđu thỡ hấp thụ chất độc căng nhiều.
Hoạt tớnh húa học Tớnh chất lý húa
Cấu trỳc húa học
Trong thực tế sản xuất, đụi khi ở nơi lăm việc cựng một lỳc cú nhiều chất độc, chỳng gđy ra tõc dụng tổng hợp, thường gặp trong cụng nghiệp khai thõc chế biến dầu mỏ, cụng nghiệp sợi visco.
Tõc dụng tổng hợp của chất độc rất quan trọng, căn cứ văo đú người ta quy định nồng
độ tối đa cho phĩp. nồng độ tối đa cho phĩp lă nồng độ khụng gđy ra nhiễm độc cấp tớnh vă tiếp xỳc trong một thời gian dăi cũng khụng gđy ra nhiễm độc mạn tớnh.
Khi ở mụi trường lao động cú hai chất cựng tồn tại chỳng cú tõc dụng tổng hợp thỡ nồng độ tối đa khụng vượt quõ 50% tổng số nồng độ tối đa cho phĩp của 2 chất. vớ dụ: nồng
độ cho phĩp của benzen lă 0,05mg/l lă toluen lă 0,1 thỡ nồng độ cho phĩp của 2 chất lă 0,025 + 0,05 = 0,075mg/l
Trường hợp cú 2 hoặc nhiều chất độc tõc dụng người ta quy định nồng độ tỡm thấy trong khụng khớ của cõc chất năy so với tổng số nồng độ tối đa tương ứng khụng được vượt quõ 1, biểu thị theo cụng thức. 1 t C ... t C t C n n 2 2 1 1 < + + + Trong đú : C1, C2, C3 : nồng độ chất độc tỡm thấy trong khụng khớ t1, t2, t3 : nồng độ tối đa cho phĩp tương ứng